Đề đọc hiểu ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề số 20 (Có đáp án)

Câu 1 (2,0 điểm) Đọc đoạn trích:

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người xảy ra cuộc tranh luận  và một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định bơi đến. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên  đá ?”

Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.

Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.

(Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt )

docx 5 trang thihien 16/05/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Đề đọc hiểu ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề số 20 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_doc_hieu_on_thi_vao_lop_10_mon_ngu_van_de_so_20_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề đọc hiểu ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề số 20 (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 20 Câu 1 (2,0 điểm) Đọc đoạn trích: Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người xảy ra cuộc tranh luận và một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định bơi đến. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?” Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt ) Thực hiện các yêu cầu sau: • Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0,5 điểm) • Trong đoạn trích trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở câu văn nào? (0,5 điểm)
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện các yêu cầu sau: • Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: tự sự • Trong đoạn trích trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở câu văn: Câu 1: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người” Câu 2: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”.( • "viết lên cát": Cát, vốn là một thứ nhỏ bé, mong manh, và dễ dàng xóa nhòa cũng nghĩa là nó thể hiện một thái độ bao dung, không chấp nhặt, và một tâm hồn cao thượng. Viết thù hận và nỗi buồn lên cát, để cát sẽ dễ dàng xóa nhòa, để sự hận thù sẽ không còn mãi, để khi quay trở lại, ta sẽ cùng nhau sửa chữa những sai lầm. • “khắc lên đá” đó là cách tôn trọng và luôn lưu giữ, trước sau như một và một thái độ sống luôn xem trọng người khác một cách đáng quý. Đá là một thứ cứng, khó bị phá vỡ do thời tiết, khó bị bay, thổi mất như cát, nên việc khắc ghi lên đá, cũng là cách ta luôn giữ sự tử tế của người khác trong trái tim mình. Điều đó, không chỉ khiến trái tim ta ấm áp, và tốt đẹp hơn, còn khiến mối quan hệ giữa người với người đều tốt đẹp lên. Câu 2 (3,0 điểm) Dàn ý I. Mở bài: giới thiệu lòng bao dung, vị tha trong cuộ sống • Là một trong những đạo lí tốt đẹp của dân tộc chúng ta đó là lòng khoang dung. Bàn luận vấn đề:
  3. • Kết bài: nêu cảm nghĩ của em vê lòng bao dung, vị tha trong cuộ sống - Đây là một đạo lí tốt đẹp của dân tộc - Hãy bao dung chứ không bao che. Văn mẫu tham khảo: Nghị luận về lòng khoan dung Câu 3 (5,0 điểm)