Đề đọc hiểu ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề số 6 (Có đáp án)

Câu 2: Nói về điểm tựa trong cuộc sống, có ba bạn nêu quan điểmsau:

  • Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về một trong ba sự lựa chọn ấy.

Câu 3: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 1 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về mục đích sử dụng mạng xã hội của giới trẻ gợi ra từ hai bức hình sau đây.

docx 8 trang thihien 16/05/2023 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đề đọc hiểu ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề số 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_doc_hieu_on_thi_vao_lop_10_mon_ngu_van_de_so_6_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề đọc hiểu ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề số 6 (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 1 Văn bản 2 Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên làm những việc cá nhân của mình. cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, một mình và không nên làm phiền người khác mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày. chính công việc cá nhân mà không phải phụ Tất cả những việc đấy các em đều phải tự làm. Sau thuộc vào bất kì một ai khác. Tính tự lập của giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn học của mình. Lau bảng, giặt khăn lau, quét lớp nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện những công việc như vậy được các em chia đều và hết cỡ cho làm mọi việc. cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) * Chỉ ra phép liên kết câu có trong 2 đoạn 2 của văn bản trên? • Theo văn bản 1, trẻ em ở Nhật phải làm gì để tạo cho mình tính tự lập? • Tại sao tác giả lại cho rằng “Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc” như văn bản 2 đã đề cập? • Qua hai văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (Trả lời khoảng 3-5 dòng) Câu 2: Nói về điểm tựa trong cuộc sống, có ba bạn nêu quan điểmsau:
  2. Bàn luận - Tình cảm thân thương - Chúng ta hoàn toàn có - Dẫu cần tìm cho mình ruột thịt, sự che chở, nâng thể yên tâm khi xung một chỗ dựa nhưng quan đỡ lẫn nhau cho từng thành quanh ta còn thầy cô luôn trọng vẫn chính là bản thân viên là điều luôn hiện hữu dìu dắt, chăm sóc từng chúng ta. Nếu chúng ta tự trong mỗi gia đình. Cha ngày, quanh ta vẫn còn tin, có năng lực, biết tận mẹ luôn ở bên con cái dẫu bạn bè chia sẻ niềm vui dụng tốt nhất những gì khi bé thơ đến lúc trưởng trong học tập, đời sống. mình có thì việc khó nhất thành, động viên chúng ta - Những gì ta khó ngỏ cũng có thể vượt qua, từ đó vững bước trên đường đời lời cùng cha mẹ, khó đi lên, thành công trong và khi có bất kỳ khó khăn cùng cha mẹ trò chuyện, cuộc sống. gì, ta cũng về với gia đình có thể trao đổi với thầy - Hơn ai hết, chúng ta cần đầu tiên. cô, bè bạn. Một môi hiểu rằng nghị lực tự thân, - Nụ cười, nét mặt, sự trường học đường thân sự cố gắng và bản lĩnh của chăm sóc, lời động viên thiện, tích cực luôn là bản thân mới là chỗ dựa của người thân luôn là chỗ một không gian lý tưởng quan trọng nhất trong bất dựa vững chắc cho chúng cho học sinh phát triển. kỳ hoàn cảnh nào, nhất là ta vượt qua tất cả những - Đây cũng là quan điểm trong tình huống không có khó khăn, thử dễ đạt được nhiều đồng gia đình, thầy cô, bạn bè thách. bên cạnh. - Dù quan điểm này rất
  3. bạn trẻ không ý thức khi dùng mạng xã hội đã trở thành nỗi lo lớn nhất của các bậc phụ huynh, nhà ttrường, xã hội. -Nêu những lợi ích nếu giới trẻ ý thức trong việc sử dụng mạng xã hội, xem đó là một môi trường học tập tốt trong những hoàn cảnh bị giới hạn về không gian, vì dịch bệnh, không thể đến trường học trực tiếp. (dẫn chứng việc học online trong mùa dịch bệnh CoVid 19) -Nêu những tác hại nếu giới trẻ không ý thức trong việc sử dụng mạng xã hội, xem đó là một phương tiện để vui chơi vô bổ, phí thời gian, tuổi trẻ, và nhiều việc khác làm ảnh hưởng đến học tập, tương lai, (dẫn chứng nhà trường tổ chức học online trong mùa dịch bệnh CoVid 19 mà không học, tham gia bình luận tiêu cực về dịch bệnh, ) Tạo sự xa cách về tình cảm, (dẫn chứng) -Phê phán việc lạm dụng mạng xã hội với ý đồ xấu, -Liên hệ bản thân