Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Sinh học - Đề số 1 - Năm học 2021-2022
Câu 2 : Khi tâm thất phải co thì máu sẽ được đẩy vào loại mạch nào?
a. Tĩnh mạch chủ trên
b. Động mạch vành
c. Động mạch phổi
d. Động mạch chủ
Câu 3 : Ở người, loại dịch tiêu hóa nào có vai trò nhũ tương hóa lipit?a. Dịch tụy
b. Dịch mật
c. Dịch vị
d. Dịch ruột
a. Tĩnh mạch chủ trên
b. Động mạch vành
c. Động mạch phổi
d. Động mạch chủ
Câu 3 : Ở người, loại dịch tiêu hóa nào có vai trò nhũ tương hóa lipit?a. Dịch tụy
b. Dịch mật
c. Dịch vị
d. Dịch ruột
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Sinh học - Đề số 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_luyen_thi_vao_lop_10_thpt_mon_sinh_hoc_de_so_1_nam_hoc_20.pdf
Nội dung text: Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Sinh học - Đề số 1 - Năm học 2021-2022
- ĐỀ THI VÀO 10 MÔN SINH HỌC NĂM 2021-2022 Sở Giáo dục và Đào tạo Đề thi vào lớp 10 THPT năm 2021 - 2022 Bài thi môn: Sinh học Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : Một cặp vợ chồng sinh được hai người con. Người con trai có thể nhận máu từ em gái, bố và mẹ nhưng người con gái lại không thể nhận máu từ anh trai và bố mẹ mình. Biết rằng có 3 alen quy định nhóm máu ở người là IA, IB, IO, 4 người mang 4 kiểu gen thuộc 4 nhóm máu khác nhau. Hãy xác định kiểu gen về nhóm máu của gia đình này. a. Bố mẹ một bên mang kiểu gen IAIO, một bên mang kiểu gen IBIO, người con trai mang kiểu gen IAIB, người con gái mang kiểu gen IO IO. b. Bố mẹ một bên mang kiểu gen IAIB, một bên mang kiểu gen IOIO, người con trai mang kiểu gen IAIO, người con gái mang kiểu gen IB IO. c. Bố mẹ một bên mang kiểu gen IAIO, một bên mang kiểu gen IBIO, người con trai mang kiểu gen IOIO, người con gái mang kiểu gen IA IB. d. Bố mẹ một bên mang kiểu gen IAIB, một bên mang kiểu gen IOIO, người con trai mang kiểu gen IAIO, người con gái mang kiểu gen IB IO. Câu 2 : Khi tâm thất phải co thì máu sẽ được đẩy vào loại mạch nào? a. Tĩnh mạch chủ trên b. Động mạch vành c. Động mạch phổi d. Động mạch chủ Câu 3 : Ở người, loại dịch tiêu hóa nào có vai trò nhũ tương hóa lipit?
- c. Xuất hiện kinh nguyệt d. Lớn nhanh Câu 8 : Vì sao khi sinh ra, con người có khoảng 300 chiếc xương nhưng khi trưởng thành chỉ còn lại 206 chiếc xương? a. Vì một số xương bị tiêu hủy theo thời gian b. Vì một số xương đã ghép lại với nhau khi trưởng thành, làm giảm số xương của cơ thể c. Vì một số xương bị hóa sụn hoặc biến thành các tổ chức liên kết khác như dây chằng, gân, d. Tất cả các phương án còn lại đều đúng Câu 9 : Thói quen nào dưới đây làm tăng nguy cơ nhiễm giun sán? a. Ăn đồ hải sản b. Ăn thức ăn tái, sống c. Uống quá nhiều nước ngọt d. Ăn thực phẩm chiên, rán Câu 10 : Vì sao càng nhịn đi vệ sinh, chúng ta càng dễ bị táo bón? a. Tất cả các phương án còn lại đều đúng b. Vì khi nhịn đi vệ sinh, phân sẽ gắn với thành ruột già, vón cục và mất khả năng di chuyển ra khỏi ruột già. c. Vì càng nhịn đi vệ sinh thì phân nhiễm canxi nên càng bị vôi hóa và xơ cứng, khiến chúng không thể đào thải ra ngoài được. d. Vì khi phân nằm lâu trong lòng ruột già, quá trình tái hấp thụ nước ở ruột già sẽ khiến chúng càng bị khô, cứng, cản trở nhu động ruột nên càng dễ táo bón. Câu 11 : Ở người, gen A quy định mắt nâu là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt đen. Mẹ có mắt nâu sinh ra con gái có mắt đen. Không xét đến trường hợp đột biến, phát biểu nào dưới đây là sai? a. Mẹ mang kiểu gen Aa
- b. 12 c. 4 d. 9 Câu 16 : Loại đơn phân nào dưới đây có ở cả mARN và ADN? a. Tất cả các phương án còn lại đều đúng b. Uraxin c. Timin d. Ađênin Câu 17 : Vì sao nói quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn? a. Vì ADN con chỉ mang số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ b. Vì trong mỗi mạch của ADN có một nửa của mẹ và một nửa được tổng hợp mới c. Vì trong ADN con có một mạch cũ của ADN mẹ và một mạch được tổng hợp mới d. Vì sự tạo thành ADN được tạo ra do sự ghép cặp A – T, G – X Câu 18 : Hoạt động của các loại hoocmôn cho thấy vai trò nào của prôtêin? a. Cấu trúc nên các thành phần quan trọng của tế bào b. Bảo vệ cơ thể trước tác nhân gây bệnh c. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể sống d. Điều hòa quá trình trao đổi chất Câu 19 : Khi nói về đột biến gen, điều nào dưới đây là đúng? 19. Khi nói về đột biến gen, điều nào dưới đây là đúng? a. Không thể di truyền cho thế hệ sau b. Mang tính chất đồng loạt
- c. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã d. Tất cả các phương án còn lại đều đúng Câu 24 : Sinh vật nào dưới đây không thể đứng liền sau cây xanh trong một chuỗi thức ăn? a. Sâu ăn lá b. Châu chấu c. Bọ ngựa d. Rắn hổ mang Câu 25 : Cho các sinh vật sau: Chuột, Hổ, Cầy, Cỏ. Hãy thiết lập chuỗi thức ăn từ 4 sinh vật này. a. Cỏ → Hổ → Cầy → Chuột b. Chuột → Cỏ → Cầy → Hổ c. Cỏ → Chuột → Cầy → Hổ d. Cỏ → Chuột → Hổ → Cầy Câu 26 : Đốt rừng làm nương rẫy gây ra hậu quả nào sau đây? a. Ô nhiễm môi trường b. Mất nơi ở của sinh vật c. Mất nhiều loài sinh vật d. Tất cả các phương án còn lại đều đúng Câu 27 : Phát biểu nào dưới đây về thể truyền - plasmit là đúng? a. Tất cả các phương án còn lại đều đúng b. Có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen thuộc vùng nhân của tế bào vi khuẩn c. Có dạng mạch thẳng và xoắn kép d. Tồn tại trên màng sinh chất của các tế bào nhân sơ
- a. Độ pH b. Độ ẩm c. Ánh sáng d. Nhiệt độ Câu 33 : Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây có khả năng cho ưu thế lai cao nhất? a. AABBcc x aabbCC b. AaBBCc x AABBCC c. AaBbCc x AaBbcc d. aaBBcc x AAbbcc Câu 34 : Vì sao giao phối gần lại làm thoái hóa giống? a. Tất cả các phương án còn lại đều đúng b. Vì giao phối gần đã tạo điều kiện cho những alen lặn gây hại góp mặt trong cùng một kiểu gen và biểu hiện thành kiểu hình bất lợi cho bản thân sinh vật ở thế hệ sau này c. Vì giao phối gần sẽ làm phát sinh nhiều đột biến lặn gây hại, khiến con sinh ra bị dị tật và có sức sống, sức sinh sản yếu d. Vì khi giao phối gần, con sinh ra thường bị bất thụ, mất hoàn toàn khả năng sinh sản Câu 35 : Vì sao bệnh máu khó đông lại bắt gặp nhiều ở nam hơn là nữ? a. Tất cả các phương án còn lại đều đúng b. Vì bệnh do alen lặn nằm trên NST giới tính quy định nhưng hợp tử quy định giới tính nữ và mang alen này thường chết từ giai đoạn phôi thai c. Vì bệnh do alen trội nằm trên NST Y quy định nên thường chỉ xuất hiện ở nam giới d. Vì bệnh do alen lặn trên NST X quy định mà nam giới chỉ mang 1 NST X nên chỉ cần 1 alen lặn đã biểu hiện thành kiểu hình.
- d. Có thể xác định được kiểu gen của tất cả những người đang xét Câu 40 : Sự kết hợp giữa hai giao tử (n + 1) và (n – 1) có thể cho hợp tử có bộ NST dạng nào sau đây? a. (2n+1 – 1) hoặc (2n) b. (2n – 1) hoặc (2n + 1) c. (2n) hoặc (2n + 1) d. (2n+1) hoặc (2n + 1 – 1)