Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Sinh học - Đề số 3 - Năm học 2021-2022

2. Khi truyền máu, để tránh ngưng kết hồng cầu, chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc nào
sau đây?
a. Kháng thể trong huyết tương người cho phải phù hợp với kháng thể trong huyết
tương của người nhận
b. Kháng nguyên trên hồng cầu của người cho phải phù hợp với kháng thể trong
huyết tương của người nhận
c. Kháng thể trong huyết tương của người cho phải phù hợp với kháng nguyên trên
hồng cầu của người nhận
d. Kháng nguyên trên hồng cầu của người cho phải phù hợp với kháng nguyên trên
hồng cầu của người nhận
3. Hoạt động của phân hệ đối giao cảm sẽ mang đến kết quả nào sau đây?
a. Dãn phế quản nhỏ
b. Co mạch máu da
c. Tăng lực và nhịp cơ tim
d. Tăng nhu động ruột
pdf 11 trang Mạnh Hoàng 06/02/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Sinh học - Đề số 3 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_luyen_thi_vao_lop_10_thpt_mon_sinh_hoc_de_so_3_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Sinh học - Đề số 3 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ THI VÀO LỚP 10 Hình thức: Trắc nghiệm (40 câu - mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) 1. Ở người có bao nhiêu loại tế bào thụ cảm thị giác? a. 2 b. 3 c. 5 d. 4 2. Khi truyền máu, để tránh ngưng kết hồng cầu, chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc nào sau đây? a. Kháng thể trong huyết tương người cho phải phù hợp với kháng thể trong huyết tương của người nhận b. Kháng nguyên trên hồng cầu của người cho phải phù hợp với kháng thể trong huyết tương của người nhận c. Kháng thể trong huyết tương của người cho phải phù hợp với kháng nguyên trên hồng cầu của người nhận d. Kháng nguyên trên hồng cầu của người cho phải phù hợp với kháng nguyên trên hồng cầu của người nhận 3. Hoạt động của phân hệ đối giao cảm sẽ mang đến kết quả nào sau đây? a. Dãn phế quản nhỏ b. Co mạch máu da c. Tăng lực và nhịp cơ tim d. Tăng nhu động ruột 4. Trong cấu tạo của tai người, cơ quan Coocti là một bộ phận đặc biệt nằm ở a. màng bên. b. màng nhĩ. c. màng cơ sở. d. màng tiền đình. 5. Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
  2. b. Limphô T c. Mônô d. Ưa axit 11. Một NST có trình tự gen là: MNPQRST. Sau đột biến, NST có trình tự gen: MNPQNPQRST. Hỏi dạng đột biến nào đã xảy ra? a. Đảo đoạn NST b. Lặp đoạn NST c. Mất đoạn NST d. Tất cả các phương án còn lại đều đúng 12. Phép lai nào dưới đây chắc chắn thu được đời con đồng tính? a. AA x Aa b. Aa x aa c. AA x aa d. Aa x Aa 13. Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn và liên kết gen hoàn toàn, phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ Ab/ab ở đời con cao nhất? a. Ab/Ab x AB/Ab b. Ab/aB x Ab/aB c. Ab/ab x Ab/ab d. Ab/aB x Ab/ab 14. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng (các gen phân li độc lập). Khi cho lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 thu được toàn thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Lấy ngẫu nhiên 3 cây thân cao, hoa trắng ở F2. Hỏi xác suất thu được cả 3 cây đều thuần chủng là bao nhiêu? a. 1/16 b. 1/8 c. 6/27 d. 1/27
  3. 19. Trong nguyên phân, ở giai đoạn nào các NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc? a. Kì đầu b. Kì sau c. Kì giữa d. Kì cuối 20. Hai tế bào trứng khi thụ tinh cùng một triệu tinh trùng sẽ cho tối đa bao nhiêu hợp tử? a. Một hợp tử b. Ba hợp tử c. Hai hợp tử d. Một triệu hợp tử 21. Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin thể hiện ở điều nào sau đây? a. Số lượng axit amin mà nó hàm chứa b. Thành phần và trình tự axit amin mà nó hàm chứa c. Bậc cấu trúc trong không gian d. Tất cả các phương án còn lại đều đúng 22. Sự kết hợp của hai giao tử (n + 1) có thể tạo ra a. thể ba nhiễm. b. thể bốn nhiễm. c. thể một nhiễm kép. d. thể không nhiễm. 23. Khi nói về thường biến, nhận định nào dưới đây là sai? a. Vô hướng, không thể dự đoán b. Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen c. Không di truyền được d. Mang tính chất đồng loạt 24. Dấu hiệu nào dưới đây chứng tỏ gen quy định bệnh là gen lặn?
  4. b. Ánh sáng c. Nhiệt độ d. Độ ẩm 30. Tập tính ngủ đông, ngủ hè của nhiều loài sinh vật có mối liên quan mật thiết với nhân tố sinh thái nào? a. Áp suất khí quyển b. Nhiệt độ c. Ánh sáng d. Độ ẩm 31. Hiện tượng cây tơ hồng vàng sống bám trên các loài thực vật khác phản ánh mối quan hệ a. cộng sinh b. cạnh tranh. c. hội sinh. d. kí sinh. 32. Mật độ của sinh vật nào dưới đây không tính trên đơn vị thể tích? a. Cá mè hoa b. Lúa nước c. Rong đuôi chó d. Tảo lục 33. Trong quần xã, loài đặc trưng là a. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. b. loài đóng vai trò quan trọng nhất trong quần xã. c. loài quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. d. loài có thể bắt gặp ở nhiều quần xã khác nhau. 34. Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ? a. Thông
  5. c. gỏi cá. d. gá rán. 40. Hệ sinh thái bao gồm a. quần xã và các yếu tố hữu sinh. b. quần thể và quần xã. c. quần thể và sinh cảnh. d. quần xã và sinh cảnh. ĐÁP ÁN 1. a. 2 (tế bào hình que và tế bào hình nón) 2. b. Kháng nguyên trên hồng cầu của người cho phải phù hợp với kháng thể trong huyết tương của người nhận 3. d. Tăng nhu động ruột 4. c. màng cơ sở. 5. a. Tất cả các phương án còn lại đều đúng 6. b. Kích tố chống đái tháo nhạt (trữ ở thùy sau của tuyến yên) 7. c. 12 8. d. Sử dụng bao cao su 9. a. 0,5 giây 10 a. Limphô B 11. b. Lặp đoạn NST (lặp đoạn NPQ) 12. c. AA x aa (để đời con chắc chắn đồng tính thì chúng phải có kiểu gen giống hệt nhau. Trong các phép lai nêu trên, chỉ có phép lai AA x aa là thu được đời con 100% mang kiểu gen Aa. Ngoài 2 phép lai cho đời con phân tính rõ (Aa x Aa; Aa x aa) thì phép lai AA x Aa vẫn có thể cho đời con phân tính trong trường hợp trội lặn không hoàn toàn) 13. c. Ab/ab x Ab/ab (=2.1/2(Ab).1/2(ab)=1/2=50%) 14. d. 1/27
  6. 22. b. thể bốn nhiễm (2 giao tử (n + 1) đều thừa một NST và nếu đó là những NST cùng cặp tương đồng thì khi thụ tinh, chúng sẽ tạo nên hợp tử có bộ NST dạng 2n + 2 – thể bốn nhiễm) 23. a. Vô hướng, không thể dự đoán (đó là những biến đổi tương ứng với môi trường nên dựa vào sự thay đổi của môi trường có thể dự đoán trước hướng và quy mô của thường biến) 24. a. Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh (biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau) 25. c. 3 NST số 21. 26. d. Tất cả các phương án còn lại đều đúng 27. b. Tia tử ngoại 28. a. Tự thụ phấn 29. b. Ánh sáng 30. b. Nhiệt độ 31. d. kí sinh. (cây tơ hồng dùng giác mút hút chất dinh dưỡng từ cây chủ) 32. b. Lúa nước (trồng trên mặt đất nên tính theo đơn vị diện tích, những sinh vật sống trong nước hoặc không khí thì mật độ có thể được tính trên đơn vị thể tích) 33. a. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. 34. b. Thỏ (sinh vật tiêu thụ là sinh vật sử dụng sinh vật khác làm thức ăn) 35. a. châu chấu và rắn. (ếch đồng sử dụng châu chấu làm thức ăn và nó lại là thức ăn của rắn) 36. a. sinh vật sản xuất (tự tổng hợp các chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp) 37. c. Chiến tranh (quy mô và mức độ gây hại cực lớn, hủy hoại nghiêm trọng môi trường tự nhiên: ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái, thoái hóa đất, làm mất nhiều loài sinh vật, mất nơi ở của các loài sinh vật, ) 38. d. Tất cả các phương án còn lại đều đúng 39. c. gỏi cá (cá chưa chín nên còn tiềm ẩn ấu trùng, trứng sán) 40. d. quần xã và sinh cảnh.