Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Lịch sử - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Hà Nội
Câu 3. Điều kiện khách quan nào sau đây tạo thuận lợi cho các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành chính
quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.
B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.
Câu 4. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin
B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin.
D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin.
quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.
B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.
Câu 4. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin
B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin.
D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Lịch sử - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_thu_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_lich_su_nam_hoc_2019_2.pdf
Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Lịch sử - Năm học 2019-2020 - Sở GD và ĐT Hà Nội
- Đề Thi Câu 1. Thành tựu đánh dấu nền khoa học - kỹ thuật Xô viết có bước phát triển vượt bậc trong thời kì 1945- 1950 là A. đưa người vào vũ trụ. B. đưa người lên mặt trăng. C. chế tạo thành công bom nguyên tử. D. chế tạo được tàu ngầm nguyên tử. Câu 2. Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô (3-1985), Gooc- ba-chốp đã thực hiện A. tăng cường quan hệ với Mĩ. B. đường lối cải tổ. C. tiếp tục những chính sách cũ. D. hợp tác với các nước phương Tây. Câu 3. Điều kiện khách quan nào sau đây tạo thuận lợi cho các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á. B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á. C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ. Câu 4. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin. Câu 5. Quốc gia khởi đầu trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Ai-cập. B. An-giê-ri. C. Xu-đăng. D. Ăng-gô-la. Câu 6. Quốc gia nào dưới đây được coi như “Một ngọn cờ tiên phong đi hàng đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Cu-ba. B. Ni-ca-ra-goa. C. Bô-li-vi-a. D. Chi-lê. Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 tình hình nổi bật của kinh tế nước Mĩ là A. công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất. B. phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu C. trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. D. nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và đạt được bước phát triển “thần kì”. Câu 8. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt ? A. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. B. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống. Câu 9. Sự liên kết cao nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay gắn với sự ra đời của tổ chức nào dưới đây ? A. Cộng đồng than-thép châu âu. B, Liên minh châu âu. C. Cộng đồng châu âu. D. Cộng đồng kinh tế châu âu.
- D. bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Câu 19. So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Việt Nam có điểm mới nào dưới đây ? A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn. B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên. C. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng. D. Chỉ đầu tư vào nông nghiệp, khai thác mỏ. Câu 20. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Đảng Việt Nam đầu năm 1930 diễn ra ở A. Tân Trào (Tuyên Quang). B. Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc). C. Quảng Châu (Trung Quốc). D. Ma Cao (Trung Quốc). Câu 21. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập theo chỉ thị của A. Võ Nguyên Giáp. B. Hồ Chí Minh. C. Văn Tiến Dũng. D. Phạm Văn Đồng. Câu 22. Ngày 19-8-1945 được chọn là ngày Cách mạng tháng Tám thành công vì đây là ngày diễn ra sự kiện A. khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi hoàn toàn ở Hà Nội. B. địa phương cuối cùng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành được chính quyền. C. thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời. D. vua Bảo Đại phải thoái vị, chấm dứt chế độ phong kiến ở Việt Nam. Câu 23. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là A. phát xít Nhật. B. thực dân Pháp - phát xít Nhật. C. thực dân Pháp. D. thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Câu 24. Phương pháp đấu tranh được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong thời kì 1936-1939 là A. công khai và hợp pháp. B. bí mật và bất hợp pháp. C. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. D. công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp. Câu 25. Chủ trương quan trọng nhất được Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đề ra là A. đoàn kết với nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít. B. giành chính quyền và ruộng đất về tay nhân dân Đông Dương. C. giải phóng các dân tộc Đông Dương khỏi ách thống trị của Pháp - Nhật. D. giải phóng các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách thống trị của thực dân Pháp. Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội phát xít Nhật gồm quân đội của các nước A. Anh, Mĩ. B. Pháp, Trung Hoa dân quốc. C. Anh, Trung Hoa dân quốc. D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc. Câu 27. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, tướng Pháp bị bộ đội ta bắt sống là A. Đà Lát đờ Tát-xi-nhi. B. Na-va. C. Bô-la-e. D. Đờ Ca-xtơ-ri.
- D. đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công. Câu 37. Chiến thắng nào dưới đây của quân dân ta đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam ? A. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho). B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). C. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không”. D. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Câu 38. Căn cứ để Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam cuối năm 1974 - đầu năm 1975 là A. quân đội Sài Gòn mất chỗ dựa sau Hiệp định Pa-ri năm 1973. B. quân đội Sài Gòn bắt đầu khủng hoảng và suy yếu sau Hiệp định Pa-ri năm 1973. C. tình hình ở miền Nam bắt đầu có lợi cho cách mạng sau Hiệp định Pa-ri năm 1973. D. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng. Câu 39. Trong đường lối đổi mới (1986), Đảng ta chủ trương lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm vì A. hàng hóa trên thị trường khan hiếm. B. nhu cầu giải quyết việc làm cho nhân dân. C, đất nước đang khủng hoảng kinh tế trầm trọng. D. đất nước đang thiếu lương thực trầm trọng. Câu 40. Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay là A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. C. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. D. không ngừng củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN LỊCH SỬ NĂM 2019 VÀO 10 HÀ NỘI 1 C 11 D 21 B 31 B 2 B 12 C 22 A 32 A 3 C 13 A 23 A 33 A 4 C 14 B 24 D 34 C 5 A 15 B 25 C 35 A 6 A 16 B 26 C 36 D 7 C 17 A 27 D 37 C 8 D 18 D 28 C 38 D 9 B 19 A 29 A 39 C 10 D 20 B 30 D 40 A