Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn

Câu 7: Từ “chúng ta” trong câu: “Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự” đã bị người mời dùng sai. Chọn một trong các từ ngữ sau để thay thế?
A. Chúng mình. B. Chúng em.
C. Bọn mình. D. Bọn em.
Câu 8: Trong các từ Hán Việt sau: khai trường, khai giảng, tựu trường, nhập trường; từ nào không đồng nghĩa với các từ còn lại?
A. Khai trường. B. Khai giảng.
C. Tựu trường. D. Nhập trường.
docx 3 trang Mạnh Hoàng 25/01/2024 1000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn

  1. Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Hà Nội số 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Trong 8 câu hỏi sau, mỗi câu có 4 phương án trả lời A,B,C,D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng để viết vào tờ giấy làm bài. Câu 1: Trong câu thơ “ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi - Mà sao nghe nhói ở trong tim” (Viễn Phương); biện pháp tu từ nào đã được sử dụng? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá. D. Hoán dụ Câu 2: Trong tiếng Việt thành phần được dùng để bộc lộ tâm lý người nói là thành phần gì? A. Thành phần tình thái. B. Thành phần cảm thán. C. Thành phần gọi đáp. D.Thành phần phụ chú. Câu 3: Phần in đậm trong câu văn sau là thành phần gì? "Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp"? A. Khởi ngữ B. Biệt lập tình tháiC. Biệt lập cảm thán D. Biệt lập phụ chú. Câu 4: Về hình thức, các câu văn trong đoạn văn không liên kết với nhau theo cách nào dưới đây? A. Phép lặp, phép thế B. Phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa C. Phép nhân hoá D. Phép nối Câu 5: Câu nào sau đây không có khởi ngữ? A. Cá này rán thì ngon. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi. C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Tôi thì tôi chịu. Câu 6: Câu văn: “Tôi nói như gắt vào máy” (Lê Minh Khuê) thuộc kiểu câu nào? A. Câu đặc biệt B. Câu đơn C. Câu rút gọn D. Câu ghép
  2. Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Hết -