Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Sở GD và ĐT Nam Định

Câu 1: Khái niệm sau đây nói đến phương châm hội thoại nào ?
“Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tráng nói mơ hồ”
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm cách thức. D. Phương châm quan hệ.
Câu 2: Câu thơ nào sau đây sử dụng phép tu từ ẩn dụ?
A. Gần xa nô nức yến anh B. Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
C. Đúng cạnh bên nhau chờ giặc tới. D. Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
docx 2 trang Mạnh Hoàng 25/01/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Sở GD và ĐT Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_so_gd_va_d.docx

Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Sở GD và ĐT Nam Định

  1. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Trong 8 câu hỏi sau, mỗi câu có 4 phương án trả lời A,B,C,D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng để viết vào tờ giấy làm bài. Câu 1: Khái niệm sau đây nói đến phương châm hội thoại nào ? “Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tráng nói mơ hồ” A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm quan hệ. Câu 2: Câu thơ nào sau đây sử dụng phép tu từ ẩn dụ? A. Gần xa nô nức yến anh B. Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung C. Đúng cạnh bên nhau chờ giặc tới. D. Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ. Câu 3: Trong hai câu thơ sau: “ Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục” ( “Nói với con” -Y Phương) Sử dụng phép liên kết nào? A. Phép thế, phép nối. B. Phép thế, phép lặp. C. Phép nối, phép thế. D. Phép nối, phép lặp. Câu 4: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc? A. Đầu non cuối bể. B. Đầu súng trăng treo. C. Đầu bạc răng long. D. Đầu sóng ngọn gió. Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú? A. Này, hãy đến đây nhanh lên. B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là đã muộn.