Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Đề số 2 (Có đáp án)
Câu 3 (0,75đ): Chỉ ra 01 biện pháp nghệ thuật nổi bật và nêu tác dụng.
Câu 4 (1đ): Qua bài thơ trên, anh/chị hiểu thêm điều gì về người phụ nữ trong xã hội cũ.
Câu 4 (1đ): Qua bài thơ trên, anh/chị hiểu thêm điều gì về người phụ nữ trong xã hội cũ.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Đề số 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_de_so_2_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Đề số 2 (Có đáp án)
- Đề thi vào lớp 10 môn Văn có đáp án (Đề thi thử số 2) I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Thân em thời trắng phận em tròn, Bảy nổi ba chìm mấy nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son. Câu 1 (0,5đ): Tác giả của bài thơ trên là ai? Câu 2 (0,75đ): Nêu nội dung chính của bài thơ. Câu 3 (0,75đ): Chỉ ra 01 biện pháp nghệ thuật nổi bật và nêu tác dụng. Câu 4 (1đ): Qua bài thơ trên, anh/chị hiểu thêm điều gì về người phụ nữ trong xã hội cũ. II. Làm văn (7đ) Câu 1 (2đ): Viết một bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về sự vô cảm. Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Đáp án Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Câu 1 (0,5đ): Tác giả của bài thơ: Hồ Xuân Hương Câu 2 (0,75đ):
- Ngoài ra học sinh có thể tự phân tích thêm những khía cạnh khác. c. Chứng minh Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của mình. d. Phản đề Có nhiều người sống với tấm lòng nhân hậu, trái tim ấm áp, biết yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ người khác đáng để chúng ta học tập và noi theo. 3. Kết bài Liên hệ bản thân và rút ra bài học. Câu 2 (5đ): Dàn ý bài văn phân tích nhân vật bé Thu 1. Mở bài Giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà và nhân vật bé Thu. 2. Thân bài a. Khái quát nhân vật bé Thu "một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà" → cô bé đáng yêu, hồn nhiên, nhí nhảnh. Bé Thu phải chịu cảnh thiếu thốn tình cảm của cha: cha đi kháng chiến khi bé chưa đầy 1 tuổi, không thể nhớ được mặt của cha. b. Hành động của bé Thu khi ông Sáu trở về Khi nghe tiếng người ba gọi mình với hai cánh tay dang ra đầy đón đợi, Thu chỉ biết "trợn mắt nhìn ngơ ngác, lạ lùng" rồi bỗng nhiên "mặt nó tái đi rồi vụt chạy" chỉ vì người đàn ông ấy không giống trong bức ảnh mà nó có.
- gây ra cho ba. Và khi cuộc chia tay sắp kết thúc "nó dang cả hai chân câu chặt lấy ba nó". → Đến đây, mọi cảm xúc của bé như vỡ òa, bé nhận ra người ba mà mình hết lòng yêu thương và nhớ nhung bao lâu nay, tiếng gọi ba tuy có hơi muộn màng nhưng lại vô cùng xúc động. d. Sau khi ba đi Tình yêu thương cha vô bờ của bé Thu còn được thể hiện trong ước mơ mà con bé gửi cho ba "ba mua cho con một cây lược nghe ba". Bất chấp sự khốc liệt của chiến tranh, theo thời gian, bé Thu đang dần trưởng thành, nét nữ tính của một người con gái vẫn lặng lẽ lớn dần lên. 3. Kết bài Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.