Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Đề số 5 (Có đáp án)

Câu 1 (0,5đ): Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,75đ): Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong văn bản.
doc 5 trang Mạnh Hoàng 25/01/2024 1380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Đề số 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_de_so_5_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Đề số 5 (Có đáp án)

  1. Đề thi vào lớp 10 môn Văn có đáp án (Đề thi thử số 5) I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: "Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh" (Lưu Quang Vũ - Tiếng Việt) Câu 1 (0,5đ): Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0,75đ): Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong văn bản. Câu 3 (0,75đ): Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt? II. Làm văn (8đ) Câu 1 (3đ): Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm. Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Đáp án Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn I. Đọc hiểu văn bản (2đ): Câu 1 (0,5đ): Văn bản được viết theo thể thơ tám chữ.
  2. tinh thần thép, mạnh mẽ, quyết đoán và tự chủ cuộc sống của chính họ. Người dũng cảm là tấm gương sáng để con người chúng ta học tập và noi theo. c. Chứng minh Học sinh tự lấy dẫn chứng minh họa cho bài làm văn của mình về những con người sống với lòng dũng cảm và nhận về thành công rực rỡ. d. Phản biện Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn còn có nhiều con người sống nhút nhát, không dám làm những việc mà bản thân mình đặt ra, lại có người sợ thất bại mà nản chí, lùi bước về sau, những người này đáng bị xã hội thẳng thán lên án, phê phán. 3. Kết bài Khái quát lại vấn đề nghị luận: lòng dũng cảm, đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân. Câu 2 (5đ): Dàn ý Phân tích nhân vật Vũ Nương 1. Mở bài Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương” và vẻ đẹp, số phận bi kịch của Vũ Nương. 2. Thân bài a. Vẻ đẹp của Vũ Nương Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp. Là cô gái có đức tính tốt đẹp: thùy mị, nết na. → Khiến chàng Trương đem lòng yêu mến và cưới về làm vợ.