Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm 2021 - Trường THPT Đan Phượng

3. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép nhân bản trong câu thơ: vầng trăng thành tri kỉ. Nêu tên một bài thơ khác được học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cung về trăng và ghi rõ tên tác giả.
docx 2 trang Mạnh Hoàng 25/01/2024 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm 2021 - Trường THPT Đan Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_nam_2021_truong_thpt.docx

Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm 2021 - Trường THPT Đan Phượng

  1. Đề thi thử vào 10 môn văn 2021 huyện Đan Phượng, Hà Nội PHẦN I. (7,0 điểm) Mở đầu một bài thơ, tác giả viết: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) 1. Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? 2. Hãy chép chính xác một khổ thơ khác trong bài thơ cũng có các hình ảnh đồng, sông, bể, rừng. Ở khổ thơ vừa chép, các hình ảnh đồng, sông, bể, rừng được hiểu với nghĩa như thế nào? 3. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép nhân bản trong câu thơ: vầng trăng thành tri kỉ. Nêu tên một bài thơ khác được học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cung về trăng và ghi rõ tên tác giả. 4. Khép lại bài thơ cổ khổ thơ trên là những câu thơ gợi nhiều suy ngẫm: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp, em hãy làm rõ ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của bài thơ được lắng đọng ở khổ thơ kết; trong đoạn văn có sử dụng phép lập và câu chứa thành phần khởi ngữ (gạch dưới, chủ thích rõ từ ngữ dùng làm phép lập và thành phần khởi ngữ). Phần II (3,0 điểm)