Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Ngữ văn - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Nghệ An (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1. Đọc hiểu (2,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

Đó là mùa của những tiếng chim reo

Trời xanh biếc, nắng tràn trên khắp ngả

Đất thành cây, mật trào lên vị quả

Bước chân người bỗng mở những đường đi

(....)

Đó là mùa của những buổi chiều

Cánh diều giấy nghiêng vòm trời cao vút

Tiếng dế thức suốt đêm dài oi bức

Tiếng cuốc dồn thúc giục nắng đang trưa

Mùa hạ của tôi, mùa hạ đã đi chưa

Ôi tuổi trẻ bao khát khao còn, hết?

Mà mặt đất màu xanh là vẫn biển

Quả ngọt ngào thắm thiết vẫn màu hoa.

(Trích Mùa hạ, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Kim Đồng 2020, tr. 122-123)

Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Tìm tử chỉ mầu sắc được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất?

b. Những âm thanh nào của thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích?

C. Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ: Mùa hạ của tôi, mùa hạ đã đi chưa/ Ôi tuổi trẻ bao khát khao còn, hết?

d. Đoạn trích gợi cho em cảm nghĩ gì về những mùa hạ đã đi qua tuổi thơ của mình?

docx 7 trang Ngọc Lễ 18/08/2023 7760
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Ngữ văn - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Nghệ An (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxky_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_ngu_van_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT Ngữ văn - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Nghệ An (Có hướng dẫn chấm)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NGHỆ AN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 120 phút (không kể phát đề) Câu 1. Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích: Đó là mùa của những tiếng chim reo Trời xanh biếc, nắng tràn trên khắp ngả Đất thành cây, mật trào lên vị quả Bước chân người bỗng mở những đường đi ( ) Đó là mùa của những buổi chiều Cánh diều giấy nghiêng vòm trời cao vút Tiếng dế thức suốt đêm dài oi bức Tiếng cuốc dồn thúc giục nắng đang trưa Mùa hạ của tôi, mùa hạ đã đi chưa Ôi tuổi trẻ bao khát khao còn, hết? Mà mặt đất màu xanh là vẫn biển Quả ngọt ngào thắm thiết vẫn màu hoa. (Trích Mùa hạ, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Kim Đồng 2020, tr. 122-123) Thực hiện các yêu cầu sau: a. Tìm tử chỉ mầu sắc được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? b. Những âm thanh nào của thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích? C. Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ: Mùa hạ của tôi, mùa hạ đã đi chưa/ Ôi tuổi trẻ bao khát khao còn, hết? d. Đoạn trích gợi cho em cảm nghĩ gì về những mùa hạ đã đi qua tuổi thơ của mình? Câu 2. Nghị luận xã hội (3,0 điểm) Khát khao tuổi trẻ luôn giục giã con người cháy hết mình với những đam mê
  2. niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách. Họa sĩ còn đang nheo mắt cố đọc tên các sách trên giá thì cô gái đã bước tới, dường như làm việc ấy hộ bố. Cô không trở lại bàn giữa và ngồi ngay xuống trước chiếc bàn học con, lật xem bìa một cuốn sách rồi để lại nguyên lật mở như cũ. Anh thanh niên rót nước chè mời bác già, ngoảnh lại tìm cô gái, thấy cô đang đọc, liền bưng cái chén con đến yên lặng đặt trước mặt cô. (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, Tập mộ, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr. 183 184) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Đọc hiểu a Từ chỉ màu sắc bao gồm: xanh biếc. Các âm thanh xuất hiện trong đoạn thơ là: b - Tiếng chim reo. - Tiếng dế. Tuyên - Tiếng cuốc. Tác dụng của câu hỏi tu từ là: - Câu hỏi tu từ góp phần tăng sự gợi hình gợi cảm. c - Ý thơ thể hiện sự ngỡ ngàng của một “cái tôi” âu lo trước dòng chảy của tháng năm và mùa hạ - tuổi trẻ của chính mình. - Câu hỏi tu từ thể hiện sự băn khoăn trước những khao khát của tuổi trẻ. Học sinh đưa ra quan điểm cá nhân. Gợi ý: Đoạn trích đã gợi d cho em những cảm nghĩ về mùa hạ là: - Mùa hạ gợi nhớ trong em về một tuổi thơ tràn ngập màu sắc, âm thanh, tràn ngập niềm vui
  3. + - Cần làm gì để nuôi dưỡng niềm đam mê: + Học cách kiên nhẫn với niềm đam mê của mình, không từ bỏ khi gặp khó khăn. + Luôn nhớ đến những lý do bắt đầu những đam mê đó + Liên hệ mở rộng: + Phê phán những người sống không có đam mê hoặc để đam mê của mình tắt dần theo thời gian. + Nuôi dưỡng ngọn lửa đam mê đồng nghĩa với việc phải cố gắng nỗ lực để biến đam mê đó thành hiện thực. * Kết bài: 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu đoạn trích. - Giới thiệu nhân vật anh thanh niên, 2. Thân bài a. Công việc của anh thanh niên 3 - Đoạn văn là lời của nhân vật thanh niên, nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa. Nhân vật thanh niên đó sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với cây và mây núi ở Sa Pa. - Công việc của anh là làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu. Nhiệm vụ của anh là đo gió, đo mưa, đo gió, đo chấn động mặt đất và dự báo thời tiết hằng ngày phục vụ cho công việc chiến đấu và sản xuất.
  4. => Anh thanh niên là đại diện tiêu biểu cho thanh niên Việt Nam, hăng say làm việc, hết mình cống hiến cho dân tộc, cho đất nước 3. Kết bài: Cảm nhận chung về anh thanh niên