Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề 2 (Có đáp án)

Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêucầu từ Câu 1 đến Câu 4:

Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến.

 

Một mùa xuân nho nhỏ Lặnglẽ dâng cho đời Dùlà tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc.

(SGK Ngữ văn 9 tập 2)

Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? (0,5 điểm)

Câu 2. Nêu tác dụng của phép điệp được sửdụng trong đoạn thơ. (0,5 điểm)

Câu 3. Những hình ảnh: "con chim hót", "một nhành hoa", "một nốt trầm xao xuyến" có điểm gì chung giống nhau và ý nghĩa của chúng (1,0 điểm)

Câu 4. Từ ước nguyện được cống hiến của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ, hãy viết đoạnvăn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ về quan niệm: Sống là cống hiến. (2,0 điểm)

docx 5 trang thihien 16/05/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_vao_lop_10_mon_ngu_van_de_2_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề luyện thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Đề 2 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 2 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. (SGK Ngữ văn 9 tập 2) Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? (0,5 điểm) Câu 2. Nêu tác dụng của phép điệp được sử dụng trong đoạn thơ. (0,5 điểm) Câu 3. Những hình ảnh: "con chim hót", "một nhành hoa", "một nốt trầm xao xuyến" có điểm gì chung giống nhau và ý nghĩa của chúng (1,0 điểm) Câu 4. Từ ước nguyện được cống hiến của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ về quan niệm: Sống là cống hiến. (2,0 điểm) Phần II: Làm văn (6,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9 - tập 1). - Hết - ĐÁP ÁN Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm)
  2. cống hiến? Ta cần phải mở rộng tầm nhìn của mình đối với thế giới, tránh xa những nông cạn, vị kỉ, nhỏ nhen. Dẫn chứng cống hiến: Những phát minh, tìm kiếm khoa học được đánh giá cao của Mark Zuckerberg – ông chủ của trang mạng xã hội lớn nhất thế giới – Facebook; Marie Curie với phát hiện vĩ đại cho nền công nghiệp phóng xạ – Uranium. Mong ước cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải. Và cao hơn cả cống hiến, chính là đức hy sinh. Hãy nhớ về những vị anh hùng hữu danh, vô danh, họ đã hy sinh cả mạng sống để cho đất nước được yên tiếng súng. Hiện tại: Đó là sự chăm chỉ lao động cùa người nông dân, là sự miệt mài với công việc của người trí thức, là sự hăng say trong học tập của lớp trẻ. - Liên hệ bản thân, kết thúc vấn đề Phần II: Làm văn (6,0 điểm) Dàn ý tham khảo Mở Bài -Giới thiệu tácgiả, tác phẩm - Nêu cảm nhận chung của em về nhân vật anh thanh niên Thân Bài a, Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên + Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m, quanh năm sống với hoa cỏ + Công việc của anh: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào công việc dự báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu + Công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác cũng như tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm đi ốp dù trời mưa tuyết, giá lạnh) - Điều gian khổ nhất chính là vượt qua nỗi cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng chỉ sống trên đỉnh núi một mình b, Những nét đẹp trong cách sống, suy nghĩ, hành động và quan hệ tình cảm với mọi người
  3. à i - Nêu cảm nhận hình tượng anh thanh niên: Hình tượng nhân vật anh thanh niên miệt mài, hăng say lao động vì lợi ích đất nước, có sức lan tỏa tới những người xung quanh. - Tác giả rất thành công khi xây dựng hình tượng nhân vật anh thanh niên cùng những người đồng nghiệp thầm lặng cống hiến sức trẻ, thanh xuân cho đất nước, dân tộc.