Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hà Nam (Có đáp án)

Đọc đoạn thơ:
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai?
Câu 2. Theo đoạn trích, điểu cha vẫn muốn là gì?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:
“Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói” 
pdf 9 trang thihien 16/05/2023 6760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hà Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_chuyen_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hà Nam (Có đáp án)

  1. Đề thi vào lớp 10 môn Văn chuyên tỉnh Hà Nam năm 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT ĐÀO TẠO CHUYÊN HÀ NAM Năm học 2021 - 2022 Môn: Ngữ Văn (Chung) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Câu 2. Theo đoạn trích, điểu cha vẫn muốn là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói” Câu 4. Nêu ý nghĩa câu thơ “Người đồng mình thương lắm con ơi”.
  2. Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn chuyên tỉnh Hà Nam năm 2021 Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong văn bản Nói với con của tác giả Y Phương Câu 2: Theo đoạn trích người cha vẫn muốn con sống trên đá không chê đá gập ghềnh/ Sống trong thung không chê thung nghèo đói Nghĩa là sống thủy chung, tình nghĩa với quê hương nguồn cội Câu 3: Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc (Sống không chê) Tác dụng: Nhấn mạnh mong muốn của người cha. Mong con mình dù có làm gì, đi đâu cũng không luôn giữ trong lòng sự tình nghĩa, biết ơn nguồn cội. Câu 4: - “Người đồng mình” là người bản mình, người quê mình – Y Phương có cách gọi rất độc đáo, rất gần gũi và thân thương về những con người quê hương. => Câu thơ vừa gần gũi, vừa thân thuộc gợi nên tình yêu thương chân thành mộc mạc, giản dị từ những người con quê hương. Thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương làng bản. II. LÀM VĂN
  3. - Gia đình có tình cảm gia đình sẽ hạnh phúc - Được mọi người thương yêu, quý mến và tôn trọng - Ông bà cha mẹ tự hào 4. Vai trò của em trong tình cảm gia đình: - Cố gắng học tập và rèn luyện - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 5. Phê phán: Trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người không xem trọng hạnh phúc gia đình. Họ sống ích kỉ, chỉ biết đến nhu cầu và lợi ích của bản thân, không thực hiện các nghĩa vụ đối với gia đình, những người như thế thật đáng chê trách. III. Kết đoạn: - Đây là một tình cảm rất thiêng liêng - Chúng ta cần học tập tốt để đền đáp công ơn của cha mẹ Câu 2: 1. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân (những nét cơ bản về con người, cuộc đời, đặc điểm sáng tác, ) - Giới thiệu khái quát về truyện ngắn “Làng” (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, ) - Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tình yêu quê hương đất nước.
  4. * Tâm trạng của ông Hai mấy ngày sau đó: - Suốt mấy hôm ông không dám đi đâu, chỉ ở trong nhà nghe ngóng tình hình trong sự sợ hãi, lo lắng,luôn bị ám ảnh về chuyện làng theo Tây. Cứ thấy một đám đông túm lại ông cũng chột dạ “thoáng nghe những tiếng Tây Việt gian lủi ra một góc nhà , nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!” - Gia đình ông không biết sẽ sống nhờ ở đâu, tâm trạng của ông lúc này thật bế tắc tuyệt vọng. + Có ý nghĩ “Hay là quay về làng” nhưng “vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức phản đối ngay” “nước mắt ông giàn ra. Về làng làm nô lệ cho thằng tây thế rồi ông quyết định “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. => Mối mâu thuẫn trong nội tâm và tình thế của nhân vật dường như đã thành sự bế tắc, đòi hỏi phải được giải quyết. - Ông Hai trò chuyện với đứa con út. + Muốn đứa con ghi nhớ “Nhà ta ở làng chợ Dầu” -> Tình yêu sâu nặng với làng quê. Tình cảm tự do tình cảm cách mạng, lòng yêu làng, yêu nước đã thực sự hòa quyện trong tâm hồn ông. * Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính: - Biết sự thật làng không theo Tây còn chiến đấu anh dũng, ông Hai tươi vui rạng rỡ hẳn lên, mua quà cho con. - Ông Hai vui mừng phấn chấn đi khoe khắp nơi nhà ông bị tây đốt cháy lấy làm tự hào vì đó là bằng chứng làng ông không theo tây"vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về làng-> sung sướng hả hê đến cực điểm.
  5. + Trách nhiệm: thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch (5K), học tập và tham gia các hoạt động tình nguyện xã hội, cùng chung tay chung sức chống dịch, giúp đỡ đồng bào + 3. Kết bài Khái quát về những vẻ đẹp của tình yêu quê hương đất nước ở nhân vật ông Hai, các biện pháp nghệ thuật trong văn bản và bày tỏ tình yêu quê hương đất nước cùng những suy nghĩ của bản thân.