Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hậu Giang (Có đáp án)

Câu 2. (0,5 điểm) Xét theo mục đích nói, câu văn “Nếu được mong muốn điều gì nhất trong công việc và trong cuộc sống thường ngày, bạn sẽ trả lời như thế nào?” thuộc kiểu câu gì?
docx 4 trang Mạnh Hoàng 25/01/2024 460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hậu Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_nam_hoc_2020_2.docx

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hậu Giang (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC: 2020-2021 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN (Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bai: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Nếu được mong muốn điều gì nhất trong công việc và trong cuộc sống thường ngày, bạn sẽ trả lời như thế nào? Nhiều người chạy theo tiền bạc, vị thế, danh vọng nhưng họ không biết rằng ý nghĩa của những điều họ đang làm mới là điều quan trọng nhất. Tìm thấy ý nghĩa trong từng công việc bạn làm sẽ làm cho mỗi ngày qua đi trở nên có giá trị hơn và mỗi kết quả đạt được – dù tốt hay không tốt – đều đáng trân trọng. (David Niven, Ph.D, Bí quyết của thành công, Tâm Hằng – Phương Anh dịch, NXB Thế giới, TP.HCM. 2015, tr.137) Câu 1. (0,5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. (0,5 điểm) Xét theo mục đích nói, câu văn “Nếu được mong muốn điều gì nhất trong công việc và trong cuộc sống thường ngày, bạn sẽ trả lời như thế nào?” thuộc kiểu câu gì? Câu 3. (1,0 điểm) Theo đoạn trích, điều gì là quan trọng nhất trong công việc và trong cuộc sống thường ngày? Câu 4. (1,0 điểm) Tìm và cho biết vai trò của thành phầ phụ chú trong câu: “Tìm thấy ý nghĩa trong từng công việc bạn làm sẽ làm cho mỗi ngày qua đi trở nên có giá trị hơn và mỗi kết quả đạt được – dù tốt hay không tốt – đều đáng trân trọng”. PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về điều quan trọng nhất đối với bản thân em. Câu 2. (5,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của nhân vật bé Thu khi cha về thăm nhà trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2019)
  2. 1. Giới thiệu chung Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn có rất nhiều những đóng góp đáng kể trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp những đóng góp của ông để lại nhiều bài học ý nghĩa sâu sắc, những ý nghĩa đó đã tạo nên nhiều những giá trị lớn cho văn học Việt Nam, tiêu biểu cho những sáng tác của ông đó là tác phẩm chiếc lược ngà, và nổi bật lên đó là nhân vật bé Thu. 2. Phân tích Chiến tranh đã làm cho khuôn mặt của ông Sáu không còn được nguyên vẹn nữa, những kí ức về người cha của mình đã được bé Thu ghi nhớ trong bức ảnh được treo trong nhà, vì đi chiến tranh nên ông Sáu đã phải chịu nhiều những mất mát đau thương và đặc biệt là trên khuôn mặt của ông đã có những vết sẹo do chiến tranh gây lên nó đã cướp đi sự nguyên vẹn và bé Thu không thể chấp nhận được điều đó khi ông Sáu nghỉ phép trở về hình ảnh về một người cha hoàn toàn khác so với ông Sáu ở ngoài chính vì vậy mà ông không chấp nhận cha của mình. Diễn biến tâm lý của câu chuyện diễn ra theo một trình tự thời gian điều đó cũng làm cho chúng ta hiểu được một phần nào đó tâm lý của những đứa trẻ và những đứa trẻ đó đã tác động mạnh đến những suy nghĩ của chúng ta, những chi tiết đó đã mang những nét đặc trưng trong hàn cảnh và trong kí ức của tuổi thơ. Hình ảnh của người cha trong bé Thu không giống trong ảnh, nên 2 bé Thu không chấp nhận, cô bé đã có nhiều những hành động làm cho ông Sáu đau lòng, những biểu hiện đó thể hiện qua việc, bé Thu đã hỗn xược với ông Sáu, bé Thu không chấp nhận việc ông là bố của cô, những điều đau đớn trong con người của ông Sáu cũng đã lộ ra, chi tiết sâu sắc trong tác phẩm cũng được thể hiện một cách đậm đà và sâu sắc khi những hình ảnh về bé Thu qua những diễn biến khi người cha trở về đó là những hình ảnh mang những tính chất riêng và những điều đó đã tạo nên cho con người của cô có những phản xạ riêng đó là phản xạ của những con người chưa thể chấp nhận được những điều đó, những điều đó đã làm cho ông Sáu buồn và rồi ông đã làm đủ mọi việc để bé Thu chấp nhận mình nhưng rồi điều đó cũng đã làm cho bé Thu hiểu ra. Hoàn cảnh do chiến tranh do vậy mà ông Sáu mới bị thay đổi khuôn mặt như vậy, rất nhiều những chi tiết đã bộc lộ được điều đó, chúng ta ngày càng có những suy nghĩ sâu sắc hơn về hình ảnh của bé Thu hiện diện trong lần gặp ông Sáu cuối cùng khi ông đi, nghe những lời giải thích từ mọi người, bé Thu mới nhận ra được những điều đó thật sự cảm thấy có lỗi với ông Sáu, nằm ân hận về những gì mình đã làm. Khi ông Sáu đi ông đã chào hỏi Thu, nhưng rồi chi tiết này đã bộc lộ được cảm hứng và lòng yêu thương của Thu trỗi dậy đó là những điều thật tuyệt vời và cô đã hình dung ra mình cần phải thể hiện được những điều đó, khi ông cất bước đi bé Thu đã cất bước gọi