Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng (Có đáp án)
Câu 1:
Cách giải:
Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành
Long. Tác phẩm được viết theo thể loại truyện ngắn.
Câu 2:
Cách giải:
Từ liên kết: Nhưng Phép liên kết: Phép nối
Cách giải:
Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành
Long. Tác phẩm được viết theo thể loại truyện ngắn.
Câu 2:
Cách giải:
Từ liên kết: Nhưng Phép liên kết: Phép nối
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ky_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_chuyen_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Ngữ văn (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TẠO CHUYÊN LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn - Không chuyên Thời gian làm bài: 90 phút Khóa thi ngày: 9, 10, 11/6/2021 I. ĐỌC- HIỆU. (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: - Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một - không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một - hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc.” (Nguyễn Thành Long - Ngữ văn 9 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, tác phẩm đó viết theo thể loại gì? Câu 2. (1,0 điểm) Xác định từ ngữ liên kết và chỉ rõ phép liên kết trong hai câu văn sau: “Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc.” Câu 3. (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề sống có ích. II. TẬP LÀM VĂN. (6,0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- - Phản đề: những lối sống không lành mạnh, thiếu lạc quan sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chính con người họ và ảnh hưởng cho cả xã hội. - Bài học, liên hệ: Mỗi cá nhân phải nhận thức được lối sống có ích, có những hành động, việc làm đúng đắn. 3. Kết đoạn Mở rộng, kết luận lại vấn đề. II. LÀM VĂN Cách giải: I. Mở bài - Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn Chiếc lược ngà: Tác phẩm được sáng tác vào năm 1966 khi miền Bắc đang trong thời kỳ hòa bình còn miền Nam vẫn đang trong ách thống trị của đế quốc Mỹ. Nhiều người con đất Bắc phải lên đường vào Nam để tham gia cuộc kháng chiến ác liệt. - Dẫn dắt vấn đề: Phân tích nhân vật bé Thu để thấy được tình cảm cha con sâu nặng không chiến tranh nào có thể tàn phá. II. Thân bài * Khái quát cảnh ngộ của bé Thu: Ba đi chiến đấu từ khi bé còn rất nhỏ, nên hình ảnh người ba trong bé vô cùng ít ỏi. Gia đình chỉ cho bé xem hình ba mà thôi. Chính điều này đã gây ra những bi kịch giằng xé khi ba cô bé trở về thăm nhà mấy ngày sau tám năm xa cách. 1. Bé Thu là đứa bé bướng bỉnh, tương ngạnh - Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên, khi nghe tiếng ông Sáu ở bến xuồng, Thu “giật mình tròn mắt nhìn”. Nó ngơ ngác lạ lùng nhìn rồi bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên “má, má”. - Trong 3 ngày ông Sáu nghỉ phép bé Thu bướng bỉnh không nhận cha: + Thu xa lánh ông Sáu trong khi ông Sáu luôn tìm cách vỗ về, Thu nhất quyết không chịu gọi tiếng ba + Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm, nhờ ông chắt nước cơm nhưng lại nói trồng + Bị dồn vào thế bí nó nhăn nhó muốn khóc nhưng tự lấy rá chắt nước cơm chứ không chịu gọi ba + Thu hất tung cái trứng cá ra mâm, cơm văng tung tóe, bị ba đánh đòn nhưng cô không khóc mà chạy sang nhà ngoại – Bé Thu “cứng đầu” ương ngạnh nhưng giàu tình yêu thương cha 2. Bé Thu có tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt