Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 năm học 2022-2023 môn Toán - Mã đề Quận Bình Tân 3

Câu 3 (0,75 điểm). Theo âm lịch, vì một chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là khoảng
29, 53 ngày nên một năm âm lịch chỉ có khoảng 354 ngày (làm tròn). Do vậy, cứ sau một vài năm
âm lịch thì người ta phải bổ sung một tháng (tháng nhuận) để đảm bảo năm âm lịch tương đối
phù hợp với chu kỳ của thời tiết. Cách tính năm nhuận âm lịch như sau: Lấy số năm chia cho 19,
nếu số dư là một trong các số: 0; 3; 6; 9; 11; 14; 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận.
Ví dụ:
2017 là năm nhuận âm lịch vì 2017 chia cho 19 dư 3.
2015 không phải là năm nhuận âm lịch vì 2015 chia cho 19 dư 1.
a) Em hãy sử dụng quy tắc trên để xác định năm 1995 và 2030 có phải năm nhuận âm lịch
hay không?
b) Năm nhuận dương lịch là năm chia hết cho 4. Ngoài ra, những năm chia hết cho 100 chỉ được
coi là năm nhuận dương lịch nếu chúng cũng chia hết cho 400 (ví dụ 1600 là năm nhuận
dương lịch nhưng 1700 không phải năm nhuận dương lịch). Hỏi trong các năm từ năm 1895
đến năm 1930, năm nào vừa là năm nhuận âm lịch vừa là năm nhuận dương lịch?
pdf 2 trang thihien 22/03/2023 10200
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 năm học 2022-2023 môn Toán - Mã đề Quận Bình Tân 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tham_khao_tuyen_sinh_lop_10_nam_hoc_2022_2023_mon_toan_ma.pdf

Nội dung text: Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 năm học 2022-2023 môn Toán - Mã đề Quận Bình Tân 3

  1. Ƅ HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 PHÒNG GD&ĐT QUẬN BÌNH TÂN NĂM HỌC: 2022 - 2023 ĐỀ THAM KHẢO MÔN: TOÁN 9 Đề thi gồm 8 câu hỏi tự luận. MINH CHÍ HỒ PHỐ THÀNH 10 SINH TUYỂN KHẢO THAM ĐỀ TẬP TUYỂN MÃ ĐỀ: Quận Bình Tân - 3 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) 1 Câu 1 (1,5 điểm). Cho parabol (P ): y = − x2 và đường thẳng (d): y = −3x + 4. 2 a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán. 2 Câu 2 (1 điểm). Cho phương trình 3x + 5x + 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương x x trình, hãy tính giá trị của biểu thức A = 1 + 2 . x2 − 1 x1 − 1 Câu 3 (0,75 điểm). Theo âm lịch, vì một chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là khoảng 29, 53 ngày nên một năm âm lịch chỉ có khoảng 354 ngày (làm tròn). Do vậy, cứ sau một vài năm âm lịch thì người ta phải bổ sung một tháng (tháng nhuận) để đảm bảo năm âm lịch tương đối phù hợp với chu kỳ của thời tiết. Cách tính năm nhuận âm lịch như sau: Lấy số năm chia cho 19, nếu số dư là một trong các số: 0; 3; 6; 9; 11; 14; 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận. Ví dụ: 2017 là năm nhuận âm lịch vì 2017 chia cho 19 dư 3. 2015 không phải là năm nhuận âm lịch vì 2015 chia cho 19 dư 1. a) Em hãy sử dụng quy tắc trên để xác định năm 1995 và 2030 có phải năm nhuận âm lịch hay không? b) Năm nhuận dương lịch là năm chia hết cho 4. Ngoài ra, những năm chia hết cho 100 chỉ được coi là năm nhuận dương lịch nếu chúng cũng chia hết cho 400 (ví dụ 1600 là năm nhuận dương lịch nhưng 1700 không phải năm nhuận dương lịch). Hỏi trong các năm từ năm 1895 đến năm 1930, năm nào vừa là năm nhuận âm lịch vừa là năm nhuận dương lịch? Câu 4 (0,75 điểm). Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Ví dụ ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh có độ cao sát mực nước biển nên có áp suất khí quyển là p = 760mmHg, còn ở thành phố Puebla, Mexico có độ cao h = 2200m thì có áp suất khí quyền là p = 550, 4mmHg. Với những độ cao không lớn lắm thì ta có công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so với mực nước biển là một hàm số bậc nhất p = ah + b có đồ thị như hình bên dưới. p(mmHg) 760 550, 4 O 650 2200 h(m) a) Xác định hệ số a và b. 77