Đề thi thử vào Lớp 10 THPT lần 1 môn Toán - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Quốc Oai (Có đáp án)
Bài 4: (3 điểm)
Cho nửa (O,R) đường kính AB, điểm C bất kì thuộc nửa đường tròn. Kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của CH; Tia AI cắt nửa đường tròn tại M.
a) Chứng minh tứ giác BHIM nội tiếp
b) Chứng minh: AI.AM = AC2
c) Kẻ tiếp tuyến Bx cùng phía với nửa đường tròn. Gọi N là giao điểm của tia AM với Bx. Chứng minh NC là tiếp tuyến của (O).
Cho nửa (O,R) đường kính AB, điểm C bất kì thuộc nửa đường tròn. Kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của CH; Tia AI cắt nửa đường tròn tại M.
a) Chứng minh tứ giác BHIM nội tiếp
b) Chứng minh: AI.AM = AC2
c) Kẻ tiếp tuyến Bx cùng phía với nửa đường tròn. Gọi N là giao điểm của tia AM với Bx. Chứng minh NC là tiếp tuyến của (O).
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT lần 1 môn Toán - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Quốc Oai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_vao_lop_10_thpt_lan_1_mon_toan_nam_hoc_2022_2023.pdf
Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT lần 1 môn Toán - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Quốc Oai (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - LẦN 1 Năm học 2022 - 2023 MÔN: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm). Cho hai biểu thức: x 2 21xx x71 A = và B = - với x 0 ; x 4 x+2 x2 x+3x +x 6 a. Tính giá trị của A khi x = 9 b. Rút gọn biểu thức B c. Tìm x để A.B < 1 2 Bài 2: (2,5 điểm) 1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Tính các kích thước của một hình chữ nhật biết rằng, nếu tăng chiều dài thêm 3cm và giảm chiều rộng đi 2cm thì diện tích giảm 12cm2. Còn nếu giảm chiều dài 2cm và tăng chiều rộng 2cm thì diện tích tăng thêm 8cm2 2. Người ta đúc một ống cống bằng bê tông có dạng hình trụ rỗng với đường kính ngoài là 60cm, độ dày 10cm và chiều cao 120cm. Tính thể tích phần bê tông. 2 x + 2 y = 6 Bài 3: (2 điểm) 1. Giải hệ phương trình: 2 2x - 5 y = 3 2. Trong mặt phẳng tọa độ,cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(m+2)x - 2m + 1 (với m là tham số) a. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m. b. Gọi x1 và x2 là hoành độ giao điểm của (P) và (d). 2 2 Tìm m để x1 + x2 – x1x2 = 13 Bài 4: (3 điểm) Cho nửa (O,R) đường kính AB, điểm C bất kì thuộc nửa đường tròn. Kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của CH; Tia AI cắt nửa đường tròn tại M. a) Chứng minh tứ giác BHIM nội tiếp b) Chứng minh: AI.AM = AC2 c) Kẻ tiếp tuyến Bx cùng phía với nửa đường tròn. Gọi N là giao điểm của tia AM với Bx. Chứng minh NC là tiếp tuyến của (O). Bài 5: (0,5 điểm) Cho x, y là các số thực dương thỏa xy 1. 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Axyx 21.22 x Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
- x 7 Nên để 2) 0,5 Và chiều rộng ban đầu là y (cm, y>2) 2 Thì diện tích ban đầu là xy (cm ) 0,25 Theo bài ra ta có hệ phương trình: 0,25 (3)(2)12xy xy (2)(2)8xy xy 1 xy 236 x y xy 12 23xy 6 xy 224 x y xy 8 2212xy 0,25 2 Giải hệ PT được (x,y) = (12; 6) (tmđk) 0,5 (2,5đ Nhận định KQ, trả lời: ) Vậy chiều dài ban đầu là 12(cm) 0,25 Chiều rộng ban đầu là 6(cm) Bán kính khối trụ ngoài là: 60:2 = 30cm 2 3 Thể tích khối trụ ngoài là: V1 = π.30 .120 = 108000π (cm ) 0,25 Bán kính phần trụ rỗng bên trong là: 30-10=20cm 2 2 3 Thể tích phần trụ rỗng bên trong là: V2 = π.20 .120 = 48000π (cm ) 0,25 Thể tích của phần bê tông là: 3 V = V1 – V2 = 108000π - 48000π = 60000π(cm ) 2 x + 2y = 6 2 Đkxđ: y 0 2x - 5 y = 3 2 x = a Đặt (a, b 0) y = b a + 2b = 6 2a + 4b = 12 3.1 Hệ pt 0,75 2a - 5b = 3 2a - 5b = 3 3 đ (2đ) 9b = 9 a = 4 (tm) a +2 b = 6 b = 1 0,25 2 x = 4 x = 2 Thay ẩn: (tm) y = 1 y = 1 0,25 Vậy hệ pt đã cho có hai nghiệm: (x , y) = (-2; 1) và (x , y) = (2; 4) 0,25 3.2 Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): (a) x2 = 2(m+2)x -2m + 1
- 0 Mặt khác: ACB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 ABC ACH (Cùng phụ với CAH ) (2) Từ (1) và (2) => AMC = ACH Xét AMC và ACI có: 0,25 A là góc chung AMC = ACI (cm trên) 0,25 AMC ACI (g-g) AM AC = => AC2 = AI.AM AC AI 0,25 E N C M I c A H O B Gọi E là giao điểm của AC với tia Bx. Do Bx AB nên Bx // CH. Áp dụng hệ quả định lí Talet ta có: 0.25 HI AI CI AI = ; = BN AN EN AN HI CI = . Mà HI = CI => BN = NE BN NE 1 Do tam giác BCE vuông tại C nên NC = NB = BE 0.25 2 OCN = OBN (c-c-c) OCN OBN OCN 900 0,25 Vậy CN là tiếp tuyến của (O)