Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Dương (Có đáp án)
1) Một đoàn xe nhận chở 480 tấn hàng. Khi sắp khởi hành, đoàn có thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn so với dự định. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc? Biết rằng các xe chở khối lượng hàng bằng nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2020_2021_so.pdf
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Dương (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn thi: Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang Câu 1. (2,0 điểm) 1) Giải các phương trình sau: a) x −=18 b) xx(2+) −= 30 2 2) Cho phương trình xx−3 += 10. Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình. 22 Hãy tính giá trị biểu thức Ax=12 + x. Câu 2. (2,0 điểm) x 1 26 a) Rút gọn biểu thức: A = +:1 −+ , (với x > 0 ). xxx++33 xxx + 3 b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (− 1; 4) và song song với đường thẳng yx=21 − . Câu 3. (2,0 điểm) 1) Một đoàn xe nhận chở 480 tấn hàng. Khi sắp khởi hành, đoàn có thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn so với dự định. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc? Biết rằng các xe chở khối lượng hàng bằng nhau. (m+ 1) xy −= 3 2) Cho hệ phương trình với tham số m: mx+= y m Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( xy00; ) thỏa mãn xy00+>0. Câu 4. (3,0 điểm) Cho ∆ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (;)OR. Gọi D, E, F là chân các đường cao lần lượt thuộc các cạnh BC, CA, AB và H là trực tâm của ∆ABC . Vẽ đường kính AK. a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành; b) Trong trường hợp ∆ABC không cân, gọi M là trung điểm của BC. Hãy chứng minh FC là phân giác của DFE và bốn điểm M, D, F, E cùng nằm trên một đường tròn; c) Khi BC và đường tròn (;)OR cố định, điểm A thay đổi trên đường tròn sao cho ∆ABC luôn nhọn, đặt BC= a . Tìm vị trí của điểm A để tổng P=++ DE EF DF lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó theo a và R. Câu 5. (1,0 điểm) Cho ba số thực dương abc,, thỏa mãn abc =1. 1 1 11 Chứng minh rằng: ++≤. ab22++2 3 bc 22 ++ 2 3 ca 2 ++ 2 2 32 Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị coi thi số 1: Giám thị coi thi số 2:
- 480 480 −=8 x x3+ 60 60 ⇔− =1 x x3+ ⇒60(x +− 3 x) = x(x + 3) ⇔+−x2 3x 180 = 0 x= 12 (TM) ⇔ x= − 15 (KTM) Vậy lúc đầu đoàn xe có 12 chiếc. (m+ 1)x −= y 3 (2m + 1)x = m + 3 (1) ⇔ mxym+= mxym+= (2) Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ Phương trình (1) có nghiệm duy nhất 1 ⇔2mm + 10 ≠ ⇔ ≠− 2 m3+ Khi đó: (1)⇒= x 2m+ 1 m22+− 3m m 2m Thay vào (2) được: +=ym ⇔= y b) 2m++ 1 2m 1 1.00 m3+ m22 − 2mm −+ m3 Xét xy+= + = 2m++ 1 2m 1 2m + 1 2 2 1 11 Mà m− m += 3 m − + >0 ∀ m 24 1 Do đó: xy02m10m+>⇔ +>⇔ >− 2 1 Kết hợp với điều kiện ⇒m >− là giá trị cần tìm. 2
- y A 1 x E 3 F O H B C D M Qua A, vẽ tiếp tuyến xy của (O) o Có BCEF là tứ giác nội tiếp ⇒=F 3 ACB ( = 180 − BFE) 1 Lại có A1 = ACB = sđAB 2 ⇒=⇒A13 F xy / /FE ⇒⊥ FE OA 11 ⇒+=S S OA.EF = R.EF OAF OAE 22 c) 1.00 11 Tương tự: S+= S R.DF ; S += S R.DE OBF OBD 22OCD OCE Do đó: SABC=+++++ SSSSSS OAF OAE OBF OBD OCD OCE 1 = R.(DE ++ EF DF) 2 1 = R.P 2 Mặt khác: 1 11 1 a2 S= BC.AD ≤ a.AM ≤ a(OA + OM) = a R +− R 2 ABC 2 22 2 4 a 2 aR+− R2 4 ⇒≤P R Dấu “=” xảy ra ⇔ A, O, M thẳng hàng ⇔ A là điểm chính giữa của cung lớn BC a 2 aR+− R2 4 Vậy maxP = R ⇔ A là điểm chính giữa của cung lớn BC