Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở GD và ĐT Bắc Kạn (Có đáp án)

c) Một người đi xe máy từ huyện Ngân Sơn đến huyện Chợ Mới cách nhau 100 km. Khi về người đó tặng vận tốc thêm 10 km/h so với lúc đi, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính vận tốc lúc đi của xe máy.
pdf 8 trang Mạnh Hoàng 12/01/2024 1420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở GD và ĐT Bắc Kạn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2021_2022_so.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở GD và ĐT Bắc Kạn (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BẮC KẠN NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN (Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (1,5 điểm). Rút gọn các biểu thức sau: a) A 3 2 32 50 1x 1 b) B : ( với x 0, x 4 ) x 2x 4 x 2 Bài 2 (2,5 điểm). a) Giải các phương trình sau: 1) 2x 4 0 2) x4 x 2 12 0 2x y 3 b) Giải hệ phương trình x 2 y 4 c) Một người đi xe máy từ huyện Ngân Sơn đến huyện Chợ Mới cách nhau 100 km. Khi về người đó tặng vận tốc thêm 10 km/h so với lúc đi, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính vận tốc lúc đi của xe máy. Câu 3 (1,5 điểm). a) Vẽ đồ thị các hàm số y 2 x2 và y x 2 trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy . b) Tìm a, b để đường thẳng d' : y ax b đi qua điểm M 1;2 và song song với đường thẳng dy : x 2 . Câu 4 (1,5 điểm). Cho phương trình x2 2 m 1 xm 2 4 0 (1) (với m là tham số). a) Giải phương trình (1) với m 2 . b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 thỏa mãn 2 2 x1 2 mxm 1 2 2 20 . Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H. a) Chứng minh các tứ giác AEHF, BFEC nội tiếp đường tròn. b) Đường thẳng AO cắt đường tròn tâm O tại điểm K khác điểm A. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng HK và BC. Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC. AH BH CH c) Tính . AD BE CF HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. Lời giải: a) Giải các phương trình: 1) 2x 4 0 2 xx 4 2 Vậy phương trình có nghiệm x 2 . 2) x4 x 2 12 0 Đặt x2 t (t 0 ), phương trình trở thành: t2 t 12 0 Xét ( 1)2 4.( 12) 49 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 49 t 4 (thỏa mãn điều kiện) 1 2 1 49 t 3 0 (không thỏa mãn điều kiện) 2 2 Với t 4 x2 4 x 2 . Vậy phương trình có nghiệm x 2 . 2xy 3 2 xy 3 5 y 5 y 1 x 2 b) Ta có: xy 2 4 2 xy 4 8 xy 2 4 x 2 y 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y ) (2; 1) . c) Gọi vận tốc lúc đi của xe máy là x (km/h; x 0 ) 100 Thời gian lúc đi của xe máy là: (giờ) x Vận tốc lúc về của xe máy là: x 10 (km/h) 100 Thời gian lúc về của xe máy là: (giờ) x 10 1 Vì lúc về xe máy tăng tốc nên thời gian về ít hơn so với thời gian đi là 30 phút giờ nên 2 ta có phương trình: 100 100 1 x x 10 2 200(x 10) 200 xxx ( 10) 200x 2000 200 xxx 2 10 x2 10 x 2000 0 x40 x 50 0 x 40 ( tm ) x 50 ( ktm ) Vậy vận tốc lúc đi của xe máy là 40 km/h.
  3. b) Tìm a, b để đường thẳng d' : y ax b đi qua điểm M 1;2 và song song với đường thẳng dy : x 2 . Vì đường thẳng d ' đi qua điểm M 1;2 nên ta có: a b 2 (1) Vì đường thẳng d ' song song với đường thẳng dy : x 2 nên ta có: a 1 (2) b 2 Từ (1) và (2) ta có: a 1 a 1 a b 2 b 3 b 2 Vậy a 1; b 3. Câu 4 (1,5 điểm). Cho phương trình x2 2 m 1 xm 2 4 0 (1) (với m là tham số). a) Giải phương trình (1) với m 2 . b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x 2 thỏa mãn 2 2 x1 2 mxm 1 2 2 20 . Lời giải: a) Với m 2 phương trình có dạng: x2 6 x 8 0 Xét ' 32 8 1 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 3 1 x 4 1 1 3 1 x 2 2 1 Vậy phương trình có hai nghiệm: x 4 ; x 2 . b) Phương trình x2 2 m 1 xm 2 4 0 (1) có: ' m 1 2 m2 4 mmm 2 2 1 2 4 2 m 3 Điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: 3 ' 0 2m 3 0 m (*) 2 xx1 2 2( m 1) Áp dụng định lí Vi-ét ta có: 2 (2) xx1 2 m 4 Thay 2 m 1 xx1 2 vào điều kiện đề bài, ta được: 2 2 x1 xxx 1 2 2 2 m 20 2 2 2 x1 xxx 1 2 2 2 m 20
  4. Ta có: AEH 900 (vì BE AC ) AFH 900 (vì CF AB ) Xét tứ giác AEHF có: AFH AFH 900 90 0 180 0 , mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác AEHF nội tiếp (dấu hiệu nhận biết). Ta có: BEC 900 (vì BE AC ) BFC 900 (vì CF AB ) Xét tứ giác BFEC có BEC BFC 900 , do đó hai đỉnh F và E cùng thuộc cung chứa góc dựng trên đoạn BC nên tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC. b) Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC. A E O F H B D I C K Xét đường tròn (O) có: ABK 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), do đó KB AB . Mặt khác: CH AB (giả thiết) Suy ra: KB //CH (quan hệ vuông góc song song) (1) Xét đường tròn (O) có: ACK 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), do đó KC AC . Mặt khác: BH AC (giả thiết) Suy ra: KC // BH (quan hệ vuông góc song song) (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết), suy ra hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (tính chất). Mà I là giao điểm của BC và HK nên I là trung điểm của BC. AH BH CH c) Tính . AD BE CF AH BH CH Đặt P AD BE CF