Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT năm học 2022-2023 môn Toán - SGD&ĐT Sơn La (Có đáp án)

Câu 2. (1,0 điểm) 
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h; lúc trở về người đó đi với vận 
tốc 40 km/h nên thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi 30 phút. Tính quãng đường AB. 
Câu 3. (1,0 điểm) 
Cho phương trình: 2x2  2m 1x  m 1  0 với m là tham số, biết phương trình có 
hai nghiệm x1 , x2 . Tìm m để biểu thức F  4x12  2x1x2  4x22 1 đạt giá trị nhỏ nhất. 
Câu 4. (3,0 điểm) 
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AE, BF cắt nhau 
tại trực tâm H của tam giác, AO cắt đường tròn tại điểm thứ hai M. 
a) Chứng minh tứ giác EHFC nội tiếp được đường tròn. 
b) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành. 
c) Chứng minh CO  EF.
pdf 6 trang thihien 31/03/2023 6720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT năm học 2022-2023 môn Toán - SGD&ĐT Sơn La (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_nam_hoc_2022_2023_mon_toan_sgd.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT năm học 2022-2023 môn Toán - SGD&ĐT Sơn La (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT SƠN LA KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (Đề thi có 02 trang) Ngày thi: 06/6/2022 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) (Chọn phương án trả lời đúng nhất và viết vào giấy kiểm tra) Câu 1. Rút gọn biểu thức P 16a2 b với a 0,b 0. A. P 4a b. B. P 16a b. C. P 4a2 b. D. P 4a2 b. Câu 2. Đồ thị hàm số y 2x 1 đi qua điểm nào dưới đây? A. M 0; 1 . B. N 0;1 . C. Q 1;0 . D. P 1; 2 . Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. B A C Khẳng định nào sao đây đúng? AB AC AC AB A. tan C . B. tan C . C. tan C . D. tan C . BC AB BC AC Câu 4. Phương trình x 2y 1 0 có một nghiệm x;y là A. 0;0 . B. 1;2 . C. 1;0 . D. 1; 1 . Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 2x y 1 0. B. x2 2x 3 0. C. 3x 5 0. D. x4 2x 2 4 0. Câu 6. Tìm a để đồ thị hàm số y ax 2 đi qua điểm M 1;2 . A. a 2. B. a 1. C. a 4. D. a 2. Câu 7. Trong một đường tròn, nếu góc nội tiếp chắn cung có số đo bằng 800 thì số đo góc nội tiếp đó bằng A. 200 . B. 800 . C. 400 . D. 600 . 2 Câu 8. Nếu phương trình ax bx c 0 a 0 có hai nghiệm x1 và x2 thì x1 x 2 bằng b c c b A. . B. . C. . D. . a a a a Câu 9. Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là 4 A. S 4 R2 . B. S 4 R. C. SR. 2 D. S 2 R2 . 3 Câu 10. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O , khi đó số đo góc B D bằng A. 3600 . B. 1200 . C. 900 . D. 1800 .
  2. SỞ GD&ĐT SƠN LA KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (Đề thi có 02 trang) Ngày thi: 06/6/2022 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN GIẢI I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 1. A 2. B 3. D 4. C 5. B 6. A 7. C 8. D 9. A 10. D II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức: A x 1 x 2 . x 2y 3 b) Giải hệ phương trình: . 2x y 6 c) Giải phương trình: x2 3x 4 0. Giải x 1 0 x 1 a) ĐKXĐ: x 2 x 2 0 x 2 Vậy điều kiện xác định của biểu thức A là x 2 x2y3 x2y3 5x15 x3 b) Ta có: 2x y 6 4x 2y 12 2x y 6 y 0 Vậy ngiệm của hệ phương trình là 3;0 . c) Ta có: a b c 1 3 4 0 nên phương trình có hai nghiệm x1 1; x 2 4 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 1; x 2 4 Câu 2. (1,0 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h; lúc trở về người đó đi với vận tốc 40 km/h nên thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi 30 phút. Tính quãng đường AB. Giải Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x > 0) x Thời gian xe máy đi từ A đến B là h 30 x Thời gian xe máy đi từ B về A là h 40 1 Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút h nên ta có phương trình: 2 x x 1 4x 3x 60 x 60 (thoả mãn ĐK) 30 40 2 Vậy quãng đường AB dài 60 km. Câu 3. (1,0 điểm) Cho phương trình: 2x2 2m 1 x m 1 0 với m là tham số, biết phương 2 2 trình có hai nghiệm x1 ,x 2 . Tìm m để biểu thức F 4x1 2x 1 x 2 4x 2 1 đạt giá trị nhỏ nhất.
  3. b) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành. Ta có: C và B thuộc đường tròn (O) đường kính AM nên ACM ABM 900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) hay MC AC và MB AB Mặt khác: H là trực tâm ABC nên CH AB CH / /BM  AB Xét tứ giác BHCM có: BH//CM  AC nên tứ giác BHCM là hình bình hành. c) Chứng minh CO EF. Gọi N là giao điểm thứ hai của CO với đường tròn (O) A Xét tứ giác ABEF có AEB AFB 900 và hai đỉnh E và F kề nhau nên tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn N F BAF FEC (cùng bù với BEF ) H O Trong đường tròn (O) có BAC BNC (cùng chắn BC ) hay BAF BNC E B C Suy ra FEC BNC (1) Mặt khác: NBC 900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) M Nên NBC BCN 900 (2) Từ (1) và (2) suy ra FEC BCN 900 CN  EF hay CO EF. Câu 5. (1,0 điểm) a) Giải phương trình: 3 x 2 x 1 3. b) Xác định đường thẳng d :y ax b , biết rằng d đi qua điểm A 3;2 , cắt trục tung tại điểm có tung độ nguyên dương, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là một số nguyên tố. Giải a) Giải phương trình: 3 x 2 x 1 3. ĐKXĐ: x 1 Ta có: 3 x 2 x 1 3 3 x 2 1 x 1 2 0 3 2 3 x 2 13 x 1 2 2 2 0 3x 2 3 x 2 1 x 1 2 x 3 x 3 2 0 3x 2 3 x 2 1 x 1 2 1 1 x 3 0 2 3x 2 3 x 2 1 x 1 2