Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Thái Bình môn Toán (Chuyên Toán, Tin) - Năm học 2021-2022 - Sở GD và ĐT Thái Bình (Có đáp án)
Bài 4. (1, 0 điểm)
Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n(n + 1) +7 không chia hết cho 7. Chứng minh rằng 4n³ - 5n - 1 không là số chính phương.
Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n(n + 1) +7 không chia hết cho 7. Chứng minh rằng 4n³ - 5n - 1 không là số chính phương.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Thái Bình môn Toán (Chuyên Toán, Tin) - Năm học 2021-2022 - Sở GD và ĐT Thái Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_thai_binh_mon_toan.pdf
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Thái Bình môn Toán (Chuyên Toán, Tin) - Năm học 2021-2022 - Sở GD và ĐT Thái Bình (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH THÁI BÌNH Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (Dành cho thí sinh thi chuyên Toán, Tin) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1. (2, 0 điểm) 2 2 1. Cho fx( ) x 3 x 5 có hai nghiệm là x1, x 2 . Đąt gx( ) x 4 . Tính giá trị của T gx 1 gx 2 . 1 1 1 2. Cho abc,, la các số thực khác 0 và thóa mân (a b c ) 1. Chứng minh a b c rằng a3 b 3 b 25 c 25 c 2021 a 2021 0 . Bài 2. (2, 5 điểm) 1. Giải phương trình 4x 3 4 xx 3 9 . 2 2 2xy x y 1 2. Giải hệ phương trình x y 2 3x 33 3 2 xy 1 3 xy 6 Bài 3. (3, 5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB AC ) nội tiếp trong đường tròn (O ) có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H . Gọi S là giao điểm của các đường thằng BC và EF , gọi M là giao điểm khác A của SA và đường tròn (O ) . a. Chứng minh rằng tứ giác AEHF nội tiếp và HM vuông góc với SA. b. Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh rằng SH vuông góc với AI . c. Gọi T là điểm nằm trên đoạn thằng HC sao cho AT vuông góc với BT . Chứng minh rằng hai đường tròn ngoại tiếp của các tam giác SMT và CET tiếp xúc với nhau. Bài 4. (1, 0 điểm) Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n( n 1) 7 không chia hết cho 7. Chứng minh rằng 4n3 5 n 1 không là số chính phương. Bài 5. (0, 5 điểm) Cho abc,, là các số thực dương thỏa mãn a2 b 2 c 2 3 abc . Tìm giá trị lớn nhất của a b c biểu thức T 3a2 2 b 2 c 2 3 b 2 2 c 2 a 2 3 c 2 2 a 2 b 2 Hết Trang 1
- 1 1 1 1 0 aabc bc bc bc 0 a( a b c ) bc 1 1 (b c ) 0 aa( b c ) bc bc a2 ab ac (b c ) 0 abc( a b c ) (b c )( c a )( a b ) 0 abc( a b c ) a b b c c a Vậy a3 b 3 b 25 c 25 c 2021 a 2021 0 (đpcm). Bài 2. (2, 5 điểm) 1. Giải phương trình 4x 3 4 xx 3 9 . 2 2 2xy x y 1 2. Giải hệ phương trình x y 2 3x 33 3 2 xy 1 3 xy 6 Lời giải 1. Giải phương trình 4x 3 4 xx 3 9 . Điều kiện xác định: x 0 , ta có: 4x 3 4 xx 3 9 (x 34 x 34)2( xx 2 1)0 (x 3 2)2 2( x 1) 2 0 x 3 2 0 x 1 0 x 3 4 x1 (tm DKXD ) x 1 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 1 2 2 2xy x y 1 1 2. Giải hệ phương trình x y 2 3x 33 3 2 xy 1 3 xy 6 2 Trang 3
- 1 2 1 2 Suy ra 2x y 1 2. 1 0 , không thỏa mãn điều kiện 2x y 1 0 nên 2 2 trường hợp này hệ vô nghiệm. Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là {(1;0),(4; 3),(64; 63)} . Bài 3. (3, 5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB AC ) nội tiếp trong đường tròn (O ) có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H . Gọi S là giao điểm của các đường thằng BC và EF , gọi M là giao điểm khác A của SA và đường tròn (O ) . a. Chứng minh rằng tứ giác AEHF nội tiếp và HM vuông góc với SA. b. Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh rằng SH vuông góc với AI . c. Gọi T là điểm nằm trên đoạn thằng HC sao cho AT vuông góc với BT . Chứng minh rằng hai đường tròn ngoại tiếp của các tam giác SMT và CET tiếp xúc với nhau. Lời giải a) Chứng minh rằng tứ giác AEHF nội tiếp và HM vuông góc với SA. Vì AEH AFH 90 90 180 nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH (dhnb). Có tứ giác BCEF nội tiếp BEC BFC 90 . SFB SCE (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp). Xét SBF và SCE có: SFB SCE cmt ; góc FSB là góc chung SB SF SBF# SEC( g . g ) SB . SC SF . SE 1 SE SC Trang 5
- AM AT Lại có AM AS AEAC AT 2 . AT AS AM AT Xét ATM và AST có: SAT chung; cmt AT AS ATM# AST(. c g .) c ATM AST ( 2 góc tương ứng). Suy ra AT là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp của SMT 2 Từ 1 và 2 suy ra hai đường tròn ngoại tiếp của các tam giác SMT và CET tiếp xúc với nhau. Bài 4. (1, 0 điểm) Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n( n 1) 7 không chia hết cho 7. Chứng minh rằng 4n3 5 n 1 không là số chính phương. Lời giải Giả sử tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn điểu kiện n( n 1) 7 không chia hết cho 7 và 4n3 5 n 1 là số chính phương. Ta có 4n3 5 n 1 ( n 1) 4 n 2 4 n 1 2 * Đặt UCLN n 1;4 n 4 n 1 d d n 1 d Suy ra 2 4n 4 n 1 d 2 Có 4n 4 n 14( n n 1)8( n 1)7 d 7 d Vì n( n 1) 7 không chia hết cho 7 nên n( n 1) không chia hết cho 7 , suy ra n 1 không chia hết cho 7 , suy ra d 7 d 1. Do đó, n 1 và 4n2 4 n 1 là hai số nguyên tố cùng nhau, mà tích của chúng là số chính phương suy ra n 1 và 4n2 4 n 1 là các số chính phương. 2 2 2 2 Suy ra 4n 41 n a ( a ) (21) n a 2 (2 n a 1)(2 n a 1)2 Vì 2n a 1 2 n a 1 5 n 4 2n a 1 1 1 a 2n a 1 2 2 , không thoả mãn n,a là các số tự nhiên. 2n a 1 2 1 n 2n a 1 1 2 1 a 2 Vậy giả sử là sai, ta có điều phải chứng minh. Bài 5. (0, 5 điểm) Trang 7