Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 năm học 2022-2023 môn Toán - Mã đề Thành phố Thủ Đức 5
Câu 7 (1 điểm). Theo âm lịch thì do một chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là khoảng
29,53 ngày nên một năm âm lịch chỉ có khoảng 354 ngày (làm tròn). Do vậy, cứ sau một vài năm
âm lịch thì người ta phải bồ sung một tháng (tháng nhuận) để đảm bảo năm âm lịch tương đối
phù hợp với chu kỳ của thời tiết, là yếu tố phụ thuộc vào chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh
Mặt Trời.
Cách tính năm nhuận âm lịch như sau: Lấy số năm chia cho 19, nếu số dư là một trong các
số: 0; 3; 6; 9; 11; 14; 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận.
Ví dụ:
2017 là năm nhuận âm lịch vì 2017 chia cho 19 dư 3
2015 không phải năm nhuận âm lịch vì 2015 chia cho 19 dư 1
a) Em hãy sử dụng quy tắc trên đề xác định năm 1995 và 2030 có phải năm nhuận âm lịch
hay không?
b) Năm nhuận dương lịch là năm chia hết cho 4. Ngoài ra, những năm chia hết cho 100 chỉ
được coi là năm nhuận dương lịch nếu chúng cũng chia hết cho 400.
Ví dụ:
1600 là năm nhuận dương lịch vì 1600 chia hết cho 400
1700 không phải năm nhuận dương lịch vì 1700 không chia hết cho 400.
Hỏi từ năm 1895 đến năm 1930, năm nào vừa là năm nhuận âm lịch vừa là năm nhuận
dương lịch?
File đính kèm:
- de_tham_khao_tuyen_sinh_lop_10_nam_hoc_2022_2023_mon_toan_ma.pdf
Nội dung text: Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 năm học 2022-2023 môn Toán - Mã đề Thành phố Thủ Đức 5
- Ƅ HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC NĂM HỌC: 2022 - 2023 ĐỀ THAM KHẢO MÔN: TOÁN 9 Đề thi gồm 8 câu hỏi tự luận. MINH CHÍ HỒ PHỐ THÀNH 10 SINH TUYỂN KHẢO THAM ĐỀ TẬP TUYỂN MÃ ĐỀ: Thành phố Thủ Đức - 5 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) 1 2 Câu 1 (1,5 điểm). Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P ) và hàm số y = x + 1 có đồ thị (d). 3 3 a) Vẽ đồ thị (P ) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d) bằng phép tính. Câu 2 (1 điểm). Cho phương trình 2x2 − 3x − 6 = 0 (m là tham số) (1) a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Không giải phương trình, hãy tính giá trị của 2 2 x1 x2 biểu thức A = 2 + 2 . x2 x1 Câu 3 (1 điểm). Cô Lan chi 116 000 000 đồng để nhập 1 600 bao gạo và bao ngô. Mỗi bao gạo nặng 10 kg và được cô Lan bán ra với giá 120 000 đồng, mỗi bao ngô nặng 15 kg và được cô Lan bán ra với giá 90 000 đồng. Do thời tiết ẩm ướt nên 20% số bao gạo và 15% số bao ngô bị hỏng không thể bán, tổng khối lượng gạo và ngô có thể bán lúc này là 15 650 kg. a) Tính số bao gạo và số bao ngô cô Lan nhập về. b) Hỏi sau khi bán hết số gạo và ngô không bị hỏng, cô Lan lời hay lỗ bao nhiêu tiền? Câu 4 (1 điểm). Galilei là người phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian chuyển động. Quan hệ giữa quãng đường chuyển động y mét và thời gian chuyển động x giây được biểu diễn bởi công thức y = 4,9x2. Người ta thả một vật nặng từ độ cao 55 m. a) Hãy cho biết sau 2 giây thì vật nặng cách mặt đất bao nhiêu mét? b) Khi vật nặng cách mặt đất 10,9 m thì nó đã rơi bao nhiêu giây? Câu 5 (1 điểm). Ông An gửi ngân hàng 2 000 000 000 đồng với lãi suất là 6,5%/ năm. a) Sau 2 năm, tổng số tiền vốn và lãi ông An nhận được là bao nhiêu? b) Ông An dùng số tiền đã nhận (ở câu a) để đầu tư kinh doanh. Biết sau một thời gian đầu tư, số tiền ông An nhận được cả vốn lẫn lãi là 2 608 717 500 đồng. Hỏi lợi nhuận ông An nhận được trong đợt đầu tư kinh doanh vừa rồi là bao nhiêu phần trăm? Câu 6 (1 điểm). Một chiếc ly với phần bầu ly có dạng hình nón (như hình vẽ). Sau khi rót vào 2 Å 2 ã ly 60 ml nước thì chiều cao của lượng nước trong ly bằng chiều cao bầu ly BA = CA . Công 3 3 1 thức thể tích hình nón là V = πr2h (r là bán kính đường tròn đáy, h là chiều cao hình nón). nón 3 a) Tính thể tích bầu ly. b) Biết chiều cao thân ly là HA = 5 cm và bán kính miệng ly là CD = 4 cm. Tính chiều cao của chiếc ly (đoạn CH) (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). 11