Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 năm học 2023-2024 môn Toán - Mã đề Thủ Đức 2

Câu 3: (0,75 điểm) Theo âm lịch thì do một chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là khoảng 
29,53 ngày nên một năm âm lịch chỉ có khoảng 354 ngày (làm tròn). Do vậy, cứ sau một vài năm 
âm lịch thì người ta phải bổ sung một tháng (tháng nhuận) để đảm bảo năm âm lịch tương đối 
phù hợp với chu kỳ của thời tiết, là yếu tố phụ thuộc vào chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh 
Mặt Trời.  
Cách tính năm nhuận âm lịch như sau: lấy số năm chia cho 19. Nếu số dư là một trong các số: 0; 
3; 6; 9; 11; 14; 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận.  
Ví dụ: Năm 2017 là năm nhuận âm lịch vì 2017 chia cho 19 dư 3. 
Năm 2015 không phải năm nhuận âm lịch vì 2015 chia cho 19 dư 1. 
a) Em hãy sử dụng quy tắc trên để xác định năm 2023 và 2100 có phải năm nhuận âm 
lịch hay không?  
b) Năm nhuận dương lịch là năm chia hết cho 4. Ngoài ra, những năm chia hết cho 100 
chỉ được coi là năm nhuận dương lịch nếu chúng cũng chia hết cho 400 (ví dụ 1600 là năm 
nhuận dương lịch  nhưng 1700 không phải năm nhuận dương lịch). Trong các năm từ năm 1895 
đến năm 1930, năm nào vừa là năm nhuận âm lịch vừa là năm nhuận dương lịch?
pdf 2 trang thihien 22/03/2023 18960
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 năm học 2023-2024 môn Toán - Mã đề Thủ Đức 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tham_khao_tuyen_sinh_lop_10_nam_hoc_2023_2024_mon_toan_ma.pdf

Nội dung text: Đề tham khảo tuyển sinh Lớp 10 năm học 2023-2024 môn Toán - Mã đề Thủ Đức 2

  1. HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TOÁN TP HỒ CHÍ MINH SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 PHÒNG GD&ĐT TP THỦ ĐỨC NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN TOÁN 9 ĐỀ THAM KHẢO Đề thi gồm 8 câu hỏi tự luận MÃ ĐỀ: THỦ ĐỨC – 2 Thời gian: 120 phút(Không kể thời gian phát đề) MINH CHÍ HỒ PHỐ THÀNH 10 SINH TUYỂN KHẢO THAM ĐỀ TẬP TUYỂN 1 2 1 Câu 1: (1,5 điểm) Cho Parabol (P): yx và đường thẳng (D): y x 1 2 2 a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán. 2 Câu 2: (1,0 điểm) Cho phương trình: 4 3xx 1 0 có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức Axx 222 12 . Câu 3: (0,75 điểm) Theo âm lịch thì do một chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là khoảng 29,53 ngày nên một năm âm lịch chỉ có khoảng 354 ngày (làm tròn). Do vậy, cứ sau một vài năm âm lịch thì người ta phải bổ sung một tháng (tháng nhuận) để đảm bảo năm âm lịch tương đối phù hợp với chu kỳ của thời tiết, là yếu tố phụ thuộc vào chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Cách tính năm nhuận âm lịch như sau: lấy số năm chia cho 19. Nếu số dư là một trong các số: 0; 3; 6; 9; 11; 14; 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận. Ví dụ: Năm 2017 là năm nhuận âm lịch vì 2017 chia cho 19 dư 3. Năm 2015 không phải năm nhuận âm lịch vì 2015 chia cho 19 dư 1. a) Em hãy sử dụng quy tắc trên để xác định năm 2023 và 2100 có phải năm nhuận âm lịch hay không? b) Năm nhuận dương lịch là năm chia hết cho 4. Ngoài ra, những năm chia hết cho 100 chỉ được coi là năm nhuận dương lịch nếu chúng cũng chia hết cho 400 (ví dụ 1600 là năm nhuận dương lịch nhưng 1700 không phải năm nhuận dương lịch). Trong các năm từ năm 1895 đến năm 1930, năm nào vừa là năm nhuận âm lịch vừa là năm nhuận dương lịch? Câu 4: (0,75 điểm) Rừng ngập mặn Cần Giờ (còn gọi là Rừng Sát) là “Lá phổi xanh” của thành phố Hồ Chí Minh, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của Thế giới tại Việt Nam. Diện tích rừng phủ xanh S (nghìn hecta) được xác định bởi S = 3,14 + 0,05t, với t là số năm kể từ năm 2000. a) Hãy tính diện tích Rừng Sát được phủ xanh vào năm 2023? b) Đến năm nào thì Rừng Sát sẽ đạt diện tích 4640 hecta rừng được phủ xanh? Câu 5: (1,0 điểm) Hai lớp 9A và 9B có tổng cộng 92 học sinh. Trong đợt thu nhặt giấy báo cũ thực hiện kế hoạch nhỏ. 3