Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT năm học 2022-2023 môn Toán (Chung) - SGD&ĐT tỉnh Ninh Bình (Có đáp án)

Câu 3. (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. 
Theo kế hoạch, một xưởng may phải may 280 bộ quần áo. Khi thực hiện, mỗi ngày xưởng 
may được nhiều hơn 5 bộ quần áo so với số bộ phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 
xưởng đã hoàn thành công việc sớm một ngày so với kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch ban đầu, mỗi 
ngày xưởng phải may bao nhiêu bộ quần áo? 
Lời giải 
Gọi số bộ quần áo mỗi ngày xưởng phải may theo kế hoạch x (bộ, x ∈ N*, x < 280 ). 
Thực tế, số bộ quần áo mỗi ngày xưởng phải may là x + 5 (bộ).
pdf 8 trang thihien 31/03/2023 6480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT năm học 2022-2023 môn Toán (Chung) - SGD&ĐT tỉnh Ninh Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_nam_hoc_2022_2023_mon_toan_chu.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT năm học 2022-2023 môn Toán (Chung) - SGD&ĐT tỉnh Ninh Bình (Có đáp án)

  1. a ( a 1) a ( a 1) B5  5 a1 a1 B (5 a )  (5 a ) B 522 ( a) B 25 a . Vậy với aa≥≠0; 4 thì Ba=25 − . 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol (P) : yx= 2 và đường thẳng (d): y=3 mx −+ 31 m , trong đó m là tham số. a) Với m =1, tìm tọa độ giao điểm của ()P và ()d . b) Tìm tất cả các giá trị cùa m để đường thẳng (d) cắt parabol ()P tại hai điểm phân bię̂ t có hoành độ x12 ,x thoả mãn x12+= 2x 11. a) Với m =1, đường thẳng (d) có dạng yx=3 −+⇔ 31 yx = 3 − 2. Khi đó, phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là: xx22=3 −⇔ 2 xx − 3 += 20 (1) (ab==−= 1; 3; c 2) Cách 1: Do abc+ + =1 +− ( 3) + 2 = 0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm xx1 =1;2 = 2 . Cách 2: ∆=( − 3)2 − 4 ⋅ 1 ⋅ 2 = 9 − 8 = 1 > 0 Vì ∆>0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt −−( 3) − 1 3 + 1 x = = =1 1 2.1 2 −−( 3) + 1 3 + 1 x = = = 2 2 21⋅ 2 Cách 3: xx2 −3 += 20 ⇔xxx2 −−2 += 20 ⇔xx( −− 1) 2( x −= 1) 0 ⇔−(xx 1)( −= 2) 0 x −=10 ⇔  x −=20 x =1 ⇔  x = 2 2 Với xx=1 =1 thì y =11 = 2 Với xx=2 = 2 thì y =24 = Vậy với m =1 thì toạ độ giao điểm của (d) và (P) là (1; 1); ( 2; 4) . b) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là: x2 3 mx 31 m x2 3 mx 3 m 1 0 (*) ( 3m )22 4  1 (3 m 1) 9 mm 12 4 (3mm )2 2.3 .2 2 22 (3 m 2) +) Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành x1 ; x2 thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm 2 phân biệt x ; x ⇔∆>⇔0 (3m − 2)2 >⇔ 0 3 m −≠⇔ 2 0 3 mm ≠⇔ 2 ≠ ( ) 1 2 3 xx+=3 m (2) Khi đó, theo hệ thức Vi-ét  12 xx12⋅=3 m − 1 (3) Trang 3
  2. 280 Thời gian hoàn thành công việc của xưởng theo kế hoạch là : (ngày) x 280 Thời gian hoàn thành công việc của xưởng thực tế là : (ngày) x + 5 Thực tế, xưởng hoàn thành công việc trước kế hoạch 1 ngày nên ta có phương trình: 280 280 −=1 xx+ 5 280(xx+− 5) 250 ⇔=1 xx(+ 5) 280xx+− 1400 280 ⇔=1 xx2 + 5 1400 ⇔=1 xx2 + 5 ⇒+=xx2 5 1400 ⇔+−xx2 5 1400 = 0 1 Cách 1: 52 4.1.( 1400) 5625 0 Vì 0 nên phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt 5 5625 x 35 ( thoả mãn) 1 2.1 5 5625 x 40 (loại) 2 2.1 Cách 2: xx2 +−5 1400 = 0 x2 35 xx 40 1400 0 xx( 35) 40( x 35) 0 x 3 5 0 x 35 (t/m) (xx 35)( 40) 0 x 4 0 0 x 40 (loaïi) Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may 35 bộ quần áo. Câu 4. (3,5 điểm) 1. Một hình nón có bán kính đáy r= 3 cm và đường cao h= 4 cm . Tính thể tích của hình nón (lấy π = 3,14 ). 2. Cho đường tròn tâm O , đường kính AB . Điểm C nằm trên đường tròn sao cho CA> CB. Từ điểm O vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AC , đường thẳng này cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn tâm O tại điểm M và cắt đường thẳng AC tại điểm I . Đường thẳng MB cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai Q (Q≠ B) . a) Chứng minh tứ giác AIQM là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng MQ⋅=⋅ MB MO MI . Lời giải 1. Hình nón có bán kính đáy r= 3 cm và đường cao h= 4 cm thì có thể tích là 11 V=⋅⋅π rh22 ⋅=⋅3,14 ⋅ 3 ⋅= 4 37,68( cm 3) . 33 Vậy thể tích hình nón là 37,68( cm3 ) . 2. Trang 5
  3. ⇔21( xx22 +) ⇒ +∈ 1Ư (2) , Ư(2) =−−{ 1;1; 2; 2} Mà xx2 +≥11 ∀ nên x2 +∈1 {1; 2} ⇒∈x2 {0; 1} . +) Với xx2 =⇔=0 0 (t/m x ∈ ) 2 x =1 +) Với xx=1⇔∈ (t/m ) x = −1 Thử lại, x=0; xx = 1; = − 1 thì A∈ . Vậy x ∈−{0; 1; 1} thỏa mãn đề ra. 2. Cách 1: a++= b c1, abc ; ; > 0 ⇒=−a1( bc + )1 =−− bc ⇒+=−−+=−−−=−a bc1 b c bc(1 b ) c (1 b ) (1 b )(1 − c ) =(abcbabcc ++−)( ++−) =( acab +)( +) Chứng minh tương tự: bacbabc+=+( )( + ) cabcacb+=++ ( )( ) Do đó a+ bc + b +++ ca c ab =++++++++()()()()()()abac bcba cacb Mà theo bất đẳng thức Bunhiacopxky có 22 2 2 22 (abacabac+ )( += )  + .()()+ ≥ aabcabc ⋅ + ⋅ =+ ( ) ( ) ( ) ( ) ⇒(a + b )( a + c ) ≥+ a bc (1) Chứng minh tương tự: (b+ a )( b + c ) ≥+ b ac 2( ) ()()cacb+ + ≥+ c ab (3) Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta có: (abac+ )( ++ ) ( babc + )( ++ ) ( cacb + )( +≥+++ ) abc abbcca + + ⇔a + bc + b + ac + c + ab ≥+1. ab + bc + ca  ac  =  aa    ba  = bc  1 Dấu “=” xảy ra khi  ⇔===abc .  3 ca  =  cb   abc++=1  abc,,> 0 Cách 2: abc, ,> 0, a ++= b c 1 Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có b+≥ c2 bc ⇔++≥+ a b c a2 bc ⇔≥+ 12 a bc Trang 7